Nỗ lực vì sự bình yên của nhân dân Thủ đô

Nỗ lực vì sự bình yên của nhân dân Thủ đô

Phát huy truyền thống vẻ vang Công an nhân dân Việt Nam - Công an Thủ đô nói chung, lực lượng Cảnh sát giao thông nói riêng đã không ngừng rèn luyện, phấn đấu hoàn thành tốt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân giao phó: Đảm bảo an toàn giao thông, góp phần giữ bình yên cho Thủ đô. Những hành động, việc làm, kết quả đạt được của từng cán bộ, chiến sĩ tô thắm thêm trang sử hào hùng 78 năm xây dựng và trưởng thành của lực lượng Cảnh sát giao thông.
Giải “bài toán” ô nhiễm môi trường làng nghề

Giải “bài toán” ô nhiễm môi trường làng nghề

Thủ đô Hà Nội là vùng đất “trăm nghề”, trải qua nhiều giai đoạn phát triển đến nay các làng nghề đã có sự tăng trưởng cả về doanh thu, giá trị sản xuất và giá trị xuất khẩu, mang lại hiệu quả kinh tế, nâng cao đời sống cho người dân. Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích về kinh tế thì “vấn nạn” ô nhiễm môi trường vẫn chưa được giải quyết một cách triệt để. Do đó, làm thế nào để “hài hòa” các giá trị làng nghề chính là bài toán mà chúng ta sẽ phải giải trong thời gian tới.
Đoàn viên, người lao động tin yêu tổ chức Công đoàn

Đoàn viên, người lao động tin yêu tổ chức Công đoàn

Với phương châm “hướng về cơ sở, vì lợi ích đoàn viên và người lao động”, thời gian qua các cấp Công đoàn quận Bắc từ Liêm đã thường xuyên đổi mới nội dung, phương thức hoạt động. Từ đó, nâng cao uy tín, vị thế của tổ Chức công đoàn trong hệ thống chính trị, giúp người lao động yên tâm lao động, sản xuất, đóng góp vào sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.
Hiệu quả từ phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

Hiệu quả từ phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Đảng và Nhà nước luôn xác định, phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là một trong những phong trào thi đua yêu nước, gắn bó chặt chẽ với các phong trào cách mạng khác, là cơ sở quan trọng để xây dựng “thế trận lòng dân”. Trong những năm qua, các lực lượng tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc ở Hà Nội đã phát huy tối đa sức mạnh trong công tác đảm bảo an ninh chính trị địa phương.
Bài cuối: Động lực cho “Thành phố Sáng tạo” và phát triển công nghiệp văn hóa

Bài cuối: Động lực cho “Thành phố Sáng tạo” và phát triển công nghiệp văn hóa

Trong bối cảnh Hà Nội đang nỗ lực xây dựng hình ảnh một “Thành phố Sáng tạo” và phát triển công nghiệp văn hóa, mô hình Khu phát triển thương mại, văn hóa (BID) đang nổi lên như một động lực quan trọng. BID không chỉ là công cụ quản lý đô thị hiệu quả mà còn là chất xúc tác cho sự hội tụ giữa kinh tế, văn hóa và sáng tạo. Tại Thủ đô nghìn năm văn hiến, BID đang góp phần tạo ra những không gian đô thị năng động, nơi truyền thống và hiện đại hòa quyện, thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp văn hóa. Từ việc tái sinh các khu phố cổ đến việc hình thành các trung tâm văn hóa - sáng tạo mới, BID đang dần khẳng định vai trò then chốt trong việc định hình một Hà Nội vừa giàu bản sắc vừa đổi mới, sáng tạo. Sự thành công của mô hình này không chỉ hứa hẹn mang lại lợi ích kinh tế to lớn mà còn góp phần đưa Hà Nội trở thành một điểm đến hấp dẫn trên bản đồ các thành phố sáng tạo toàn cầu.
Bài 2: Kinh nghiệm thành công từ các đô thị lớn: Đề xuất cho Thủ đô

Bài 2: Kinh nghiệm thành công từ các đô thị lớn: Đề xuất cho Thủ đô

Hà Nội, Thủ đô nghìn năm văn hiến đang đứng trước cơ hội lớn để cân bằng giữa phát triển kinh tế và bảo tồn di sản văn hóa thông qua mô hình Khu phát triển thương mại, văn hóa (BID). Kinh nghiệm thành công từ các đô thị lớn như New York, London, Tokyo và Singapore cho thấy, BID có thể tạo ra sức sống mới cho cộng đồng và thúc đẩy giá trị thương mại, đồng thời gìn giữ bản sắc văn hóa. Với đặc trưng riêng có, Thủ đô Hà Nội có tiềm năng to lớn để áp dụng cơ chế BID, hướng tới mục tiêu xây dựng các khu thương mại - văn hóa sôi động, vừa bảo tồn được các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể, vừa thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững. Tuy nhiên, để hiện thực hóa tiềm năng này, Hà Nội cần có chiến lược cụ thể trong việc xác định điều kiện hình thành, thiết lập cơ chế hoạt động và mô hình quản lý phù hợp với bối cảnh địa phương.
Bài 1: Thúc đẩy các khu BID: Hướng đi mới cho đô thị Hà Nội

Bài 1: Thúc đẩy các khu BID: Hướng đi mới cho đô thị Hà Nội

Trong bản giao hưởng phát triển của Thủ đô, một nốt nhạc mới vừa được cất lên - Khu phát triển thương mại, văn hóa (BID). Đây là điểm nhấn đáng chú ý ở Khoản 8 Điều 21 trong Luật Thủ đô (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua, mở ra một chương mới đầy hứa hẹn cho Hà Nội. BID không chỉ là một mô hình quản lý đô thị, mà còn là “chiếc đũa thần” kỳ vọng sẽ biến những giấc mơ phát triển thành hiện thực.
Bài 1: Khai phá “mỏ vàng” tài nguyên di sản văn hóa

Bài 1: Khai phá “mỏ vàng” tài nguyên di sản văn hóa

Hà Nội - nơi lịch sử và hiện đại giao hòa, ẩn chứa kho tàng văn hóa đang chờ được đánh thức. Từ những con phố cổ rêu phong đến các di tích lịch sử hào hùng, Thành phố nghìn năm văn hiến đang đứng trước cơ hội “vàng” để biến di sản thành nguồn lực phát triển. Loạt bài 3 kỳ này sẽ dẫn độc giả qua hành trình khám phá tiềm năng chưa khai phá của Thủ đô, nơi mỗi viên gạch, mỗi câu chuyện đều có thể trở thành chìa khóa mở ra tương lai. Đồng thời đề xuất các mô hình sáng tạo để Hà Nội vừa gìn giữ được bản sắc, vừa tận dụng kho báu văn hóa làm đòn bẩy phát triển kinh tế.
Nỗ lực kiềm chế tai nạn giao thông ở Thủ đô

Nỗ lực kiềm chế tai nạn giao thông ở Thủ đô

Thời gian qua, thực hiện chỉ đạo của lãnh đạo Bộ Công an, Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội, Ban Giám đốc Công an thành phố Hà Nội, Phòng Cảnh sát giao thông đã chỉ đạo triển khai đồng bộ, quyết liệt các biện pháp nhằm bảo đảm trật tự an toàn giao thông (TTATGT). Tình hình TTATGT trên địa bàn Thủ đô tiếp tục có nhiều chuyển biến tích cực, hiệu quả. Công tác phòng ngừa, giải quyết ùn tắc giao thông đã có nhiều chuyển biến rất rõ nét, không xảy ra ùn tắc cục bộ, kéo dài trên diện rộng; tình hình TTATGT được duy trì an toàn, ổn định.
Thanh Oai tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa chào mừng kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam

Thanh Oai tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa chào mừng kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam

(LĐTĐ) Thiết thực chào mừng kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929 - 28/7/2024), Liên đoàn Lao động huyện Thanh Oai đã và đang tổ chức chuỗi hoạt động, đảm bảo có trọng tâm, trọng điểm, sáng tạo, thiết thực, hiệu quả, tiết kiệm, mang lại lợi ích cho đoàn viên, người lao động, phù hợp với điều kiện thực tế của ngành, địa phương, đơn vị.
Nỗ lực vì người lao động

Nỗ lực vì người lao động

Trong thời gian qua, Công đoàn các cấp ở Thủ đô Hà Nội đã luôn chú trọng công tác chăm lo cho người lao động cả về vật chất lẫn tinh thần. Để từ đó, người lao động có thêm động lực, hăng say trong lao động sản xuất.
LĐLĐ quận Thanh Xuân: Hiệu quả từ các phong trào thi đua

LĐLĐ quận Thanh Xuân: Hiệu quả từ các phong trào thi đua

Phong trào thi đua “Công nhân giỏi”, “Sáng kiến, sáng tạo” đang được các cấp Công đoàn quận Thanh Xuân triển khai với nhiều hình thức phong phú, phù hợp. Từ các phong trào thi đua, đã có 980 công nhân giỏi được bình chọn, khen thưởng ở cơ sở; 29 công nhân giỏi được biểu dương cấp quận và 3 công nhân giỏi được Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thành phố Hà Nội vinh danh Công nhân giỏi Thủ đô năm 2024.
Nữ điều dưỡng trưởng tâm huyết với nghề

Nữ điều dưỡng trưởng tâm huyết với nghề

Làm bất cứ nghề nào cũng cần có chữ tâm, nghề điều dưỡng lại càng cần giữ cái tâm trong sáng, luôn coi người bệnh như người thân. Với quan điểm đó, 16 năm làm công tác điều dưỡng, Thạc sĩ Nguyễn Thị Bích Ngọc - Điều dưỡng trưởng Khoa Ngoại tổng hợp 2, Bệnh viện Thanh Nhàn đã tận tâm giúp đỡ nhiều người bệnh vượt qua sự tuyệt vọng, những đớn đau về thể xác và tinh thần để giành lại sự sống.
Mẹ đỡ đầu: Điểm tựa của trẻ mồ côi

Mẹ đỡ đầu: Điểm tựa của trẻ mồ côi

Gia đình là điểm tựa tinh thần, là nơi nuôi dưỡng tâm hồn, nhân cách mỗi người từ thuở còn thơ cho đến khi trưởng thành. Là nơi để chúng ta tìm về trong suốt cuộc đời. Không gì hạnh phúc hơn khi tổ ấm có đầy đủ cả cha và mẹ. Thế nhưng thiên tai, tai nạn giao thông, rủi ro và dịch bệnh đã khiến cho không ít trẻ em phải chịu đựng những nỗi đau quá lớn, không thể bù đắp được khi mất đi cả cha và mẹ hoặc mất cha, mất mẹ. Với phương châm "Ở đâu có trẻ mồ côi, ở đó có mẹ đỡ đầu", Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Thanh Trì đã vận động xã hội hóa để xây dựng kế hoạch hỗ trợ, chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mồ côi.
Nơi sẻ chia và kết nối của đoàn viên, người lao động

Nơi sẻ chia và kết nối của đoàn viên, người lao động

Sau nhiều tháng quyết liệt triển khai tới các Công đoàn cơ sở (CĐCS), hiện đã có 6 “Điểm sinh hoạt Công đoàn” trực thuộc Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) quận Nam Từ Liêm được ra mắt và đi vào hoạt động. Sự ra đời và đi vào hoạt động của “Điểm sinh hoạt Công đoàn” có ý nghĩa rất quan trọng, thông qua đó từng bước khẳng định vị thế của tổ chức Công đoàn. Đây sẽ là nơi để người lao động cùng nhau sinh hoạt, giao lưu, giải trí, nâng cao nhận thức, quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ, hỗ trợ nhau trong công việc cũng như trong cuộc sống; góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ của cơ quan hàng năm.
Công đoàn Thủ đô: Hướng về cơ sở, vì lợi ích đoàn viên

Công đoàn Thủ đô: Hướng về cơ sở, vì lợi ích đoàn viên

Với chủ đề “Đoàn kết công nhân - Triển khai Nghị quyết”, trong Tháng Công nhân năm 2024, các cấp Công đoàn Thủ đô đã triển khai đa dạng hoạt động với phương châm hướng về cơ sở, vì lợi ích đoàn viên, người lao động.
Hướng về cơ sở, chăm lo thiết thực cho người lao động

Hướng về cơ sở, chăm lo thiết thực cho người lao động

Trong Tháng Công nhân, Tháng hành động về An toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) năm 2024, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) quận Ba Đình đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa nhằm chăm lo đời sống, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, người lao động; qua đó để lại nhiều dấu ấn tốt đẹp.
Hà Đông: Nhiều dấu ấn nổi bật trong Tháng Công nhân năm 2024

Hà Đông: Nhiều dấu ấn nổi bật trong Tháng Công nhân năm 2024

Tháng Công nhân năm 2024, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) quận Hà Đông đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực nhằm nâng cao hơn nữa công tác chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng cho đoàn viên công đoàn. Trong đó, tiêu biểu là các hoạt động “Cám ơn người lao động”, “Khám sức khỏe cho nữ đoàn viên công đoàn”, “Hội thao công nhân viên chức lao động quận Hà Đông năm 2024”, “Nuôi ước mơ cho con tới trường”… Từ đó, nâng cao nhận thức, niềm tự hào về truyền thống vẻ vang của giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn.
Khơi dậy tinh thần lao động sáng tạo của công nhân lao động

Khơi dậy tinh thần lao động sáng tạo của công nhân lao động

Phong trào thi đua phấn đấu đạt danh hiệu “Công nhân giỏi”, “Sáng kiến, sáng tạo” đã được công nhân lao động trong các Khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội nhiệt tình hưởng ứng và có sức lan tỏa mạnh mẽ. Phong trào đã khơi dậy tinh thần lao động sáng tạo, ý thức trách nhiệm, dám nghĩ, dám làm, phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao trong mỗi công nhân lao động (CNLĐ).
    Trước         Sau    
Phiên bản di động