Thêm một “cây đại thụ” của mỹ thuật Việt Nam ra đi

Họa sĩ nổi tiếng Nguyễn Tư Nghiêm (gương mặt cuối cùng trong nhóm “tứ linh” thứ 3 của mỹ thuật Việt Nam) đã qua đời lúc 10h30 ngày 15.6.2016 tại Hà Nội. Tang lễ của họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm được tổ chức sáng 17.6 tại Nhà tang lễ Quốc gia ở Hà Nội.
them mot cay dai thu cua my thuat viet nam ra di Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam kỷ niệm 90 năm thành lập
them mot cay dai thu cua my thuat viet nam ra di Triển lãm và bán đấu giá tác phẩm mỹ thuật ủng hộ phục dựng nhà Lang

Trong đời sống mỹ thuật Việt Nam, giới chuyên môn đã trân trọng tôn vinh nhóm “tứ linh” thứ nhất, gồm: Nguyễn Gia Trí - Tô Ngọc Vân - Nguyễn Tường Lân - Trần Văn Cẩn. Tiếp đó, nhóm “tứ linh” thứ 2 của mỹ thuật Việt Nam được xếp gồm: Lê Phổ - Mai Trung Thứ - Lê Thị Lựu - Vũ Cao Đàm. Còn nhóm “tứ linh” thứ 3 gồm: "Nghiêm - Liên - Sáng - Phái" (Nguyễn Tư Nghiêm, Dương Bích Liên, Nguyễn Sáng và Bùi Xuân Phái). 

them mot cay dai thu cua my thuat viet nam ra di

Họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm sinh năm 1922 tại huyện Nam Đàn (Nghệ An), nhưng có tư liệu cho rằng, họa sĩ sinh năm 1918 hoặc 1919. Nguyễn Tư Nghiêm học khóa XV Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (1941 - 1946). Năm học thứ 3, ông đã nhận về sự chú ý đặc biệt của giới hội hoạ với bức sơn dầu “Người gác Văn Miếu”, giành giải Nhất tại Salon Unique năm 1944. Trong kháng chiến chống Pháp, ông giảng dạy tại Trường Mỹ thuật kháng chiến ở Việt Bắc, tiếp đó có thời gian dài giảng dạy tại Trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội, đồng thời tham gia Ban chấp hành Hội Mỹ thuật Việt Nam.

Điểm nổi bật ở phong cách sáng tác của họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm là sự hòa quyện của văn hóa dân gian với hội họa hàn lâm châu Âu. Màu sắc trong tranh Nguyễn Tư Nghiêm luôn mộc mạc, thắm đượm và gần gũi, với cảm hứng sáng tạo gợi lên từ các bức phù điêu ở đình, chùa. Đặc biệt, ông đã đưa hội họa Việt Nam trở lại nguồn cội với một loạt tranh dân gian như “Trung Thu” (1963), “Múa sư tử” (1962), “Ông Gióng” (1976)… Những tác phẩm về “12 con giáp” hay “Hoa cỏ bốn mùa” cũng được nhiều ngưởi yêu thích.

Họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm đã vinh dự được nhận nhiều phần thưởng cao quý của quốc gia và quốc tế, trong đó có Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (đợt 1 - năm 1996), Giải thưởng Hội họa quốc tế Sophia (Bungari) năm 1983, Giải thưởng Triển lãm Hội hoạ và Đồ hoạ quốc tế lần thứ nhất (năm 1987, tại Hà Nội), Huân chương Độc lập hạng Nhì, Huân chương Kháng chiến hạng Nhất,  Huy chương Vì sự nghiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam, Huy chương Vì sự nghiệp Mỹ thuật Việt Nam...

Lê Quang Vinh

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Sôi nổi Hội thi Cán bộ Công đoàn cơ sở giỏi năm 2024

Sôi nổi Hội thi Cán bộ Công đoàn cơ sở giỏi năm 2024

(LĐTĐ) Với phương châm trao đổi kinh nghiệm, giao lưu học hỏi, cùng sự chuẩn bị nghiêm túc, công phu và cổ vũ tích cực, nhiệt tình của khán giả cho các thí sinh, Hội thi Cán bộ Công đoàn cơ sở giỏi năm 2024 thực sự đã là ngày hội của cán bộ đoàn viên, công nhân, viên chức, lao động.
Ra mắt Công đoàn Công ty CP Đầu tư Thương mại và Dịch vụ tổng hợp Trường Phát

Ra mắt Công đoàn Công ty CP Đầu tư Thương mại và Dịch vụ tổng hợp Trường Phát

(LĐTĐ) Chiều 8/8, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thị xã Sơn Tây phối hợp tổ chức ra mắt Công đoàn Công ty CP Đầu tư Thương mại và Dịch vụ tổng hợp Trường Phát. Dự hội nghị có đồng chí Nguyễn Quang Hán - Phó Bí thư Thường trực Thị ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân thị xã Sơn Tây.
Quận Thanh Xuân: Xử lý quyết liệt tình trạng lấn chiếm vỉa hè để kinh doanh

Quận Thanh Xuân: Xử lý quyết liệt tình trạng lấn chiếm vỉa hè để kinh doanh

(LĐTĐ) Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận Thanh Xuân Võ Đăng Dũng đề nghị các ban chỉ đạo tập trung giải quyết xử lý mạnh mẽ, quyết liệt đối với tình trạng lấn chiếm vỉa hè để kinh doanh, buôn bán gây mất trật tự, mỹ quan đô thị...
LĐLĐ huyện Mỹ Đức kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam

LĐLĐ huyện Mỹ Đức kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam

(LĐTĐ) Ngày 8/8, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) huyện Mỹ Đức tổ chức hội nghị tuyên dương Công nhân giỏi, cán bộ công đoàn tiêu biểu "Giỏi việc nước - Đảm việc nhà" có thành tích tiêu biểu, nhân dịp kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam; 45 năm Ngày thành lập Công đoàn huyện.
Quận Cầu Giấy: Tiếp tục mở rộng Nghiệp đoàn mầm non độc lập tại phường Quan Hoa

Quận Cầu Giấy: Tiếp tục mở rộng Nghiệp đoàn mầm non độc lập tại phường Quan Hoa

(LĐTĐ) Việc thành lập Nghiệp đoàn cơ sở giáo dục mầm non độc lập phường Quan Hoa (quận Cầu Giấy, Hà Nội) là một bước tiến quan trọng trong việc bảo vệ quyền lợi của giáo viên và nhân viên làm việc trong lĩnh vực giáo dục mầm non tư thục trên địa bàn.
Thông báo mới về mua bán vàng ở ngân hàng

Thông báo mới về mua bán vàng ở ngân hàng

(LĐTĐ) Từ hôm nay (8/8), Vietcombank và VietinBank sẽ giao vàng miếng cho khách hàng sau 2 ngày làm việc kể từ ngày khách hàng đăng ký mua vàng miếng thành công. Giá mua vàng được thanh toán vào ngày nhận vàng.
Hà Tĩnh gặp mặt kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam

Hà Tĩnh gặp mặt kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam

(LĐTĐ) Sáng ngày 8/8, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức chương trình Gặp mặt kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929 - 28/7/2024); 78 năm Công đoàn Hà Tĩnh; trao giải Cuộc thi bút ký, phóng sự viết về công nhân, công đoàn và người lao động Hà Tĩnh và trao giải Liên hoan Tiếng hát công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) Hà Tĩnh năm 2024.

Tin khác

Nguồn gốc và ý nghĩa của Lễ Vu Lan

Nguồn gốc và ý nghĩa của Lễ Vu Lan

(LĐTĐ) Lễ Vu Lan diễn ra vào rằm tháng Bảy âm lịch, là một ngày lễ quan trọng trong Phật giáo, gợi nhắc mọi người về công ơn cha mẹ và tổ tiên. Nguồn gốc từ câu chuyện Bồ tát Mục Kiền Liên cứu mẹ, lễ này khuyến khích tinh thần tri ân và đền ơn đáp nghĩa trong xã hội.
Lan tỏa nét đẹp trong văn hóa hiếu đạo của người Việt

Lan tỏa nét đẹp trong văn hóa hiếu đạo của người Việt

(LĐTĐ) Sáng 8/8, Báo Tuổi trẻ Thủ đô tổ chức họp báo Chương trình nghệ thuật đặc biệt vu lan báo hiếu “Ơn nghĩa sinh thành” năm 2024.
Quy tắc ứng xử - chìa khóa xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh

Quy tắc ứng xử - chìa khóa xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh

(LĐTĐ) Việc triển khai Quy tắc ứng xử (QTƯX) ở huyện Gia Lâm và quận Long Biên đang góp phần hình thành nên lối ứng xử văn minh của cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan công sở và người dân tại nơi công cộng trên địa bàn thành phố Hà Nội. Đoàn kiểm tra liên ngành của Thành phố đã ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực trong quá trình thực hiện QTƯX.
"Bản hùng ca bất diệt” - Tri ân anh hùng liệt sĩ tại Quảng Trị

"Bản hùng ca bất diệt” - Tri ân anh hùng liệt sĩ tại Quảng Trị

(LĐTĐ) Ngày 11/8, tại tỉnh Quảng Trị sẽ diễn ra Chương trình nghệ thuật đặc biệt "Bản hùng ca bất diệt", một sự kiện ý nghĩa nằm trong chuỗi hoạt động tri ân, đền ơn, đáp nghĩa năm 2024 và kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Giơ-ne-vơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam.
Phố thoảng hương nhài

Phố thoảng hương nhài

(LĐTĐ) Nơi phố thị xe cộ tấp nập, những ngả đường trải dài nắng vàng, bất chợt gió đưa hương nhài thơm dịu nhẹ, thuần khiết níu chân người bước chậm lại. Mùi hương thoang thoảng trong gió vừa thân thương vừa trong trẻo như đưa ta trở về với con người ban sơ trong chính mình.
Văn hóa bản địa – nền tảng giúp Hà Nội đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng

Văn hóa bản địa – nền tảng giúp Hà Nội đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng

(LĐTĐ) Với lợi thế sẵn có, Chủ tịch Hội du lịch cộng đồng Việt Nam cho rằng Hà Nội cần tập trung vào bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa, tập trung khai thác và phát huy giá trị của các làng nghề truyền thống… nhằm thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của du lịch cộng đồng.
Khánh Hòa: Bảo tàng Trường Sa là công trình văn hóa, lịch sử, tâm linh

Khánh Hòa: Bảo tàng Trường Sa là công trình văn hóa, lịch sử, tâm linh

(LĐTĐ) Ngày 31/7, UBND tỉnh Khánh Hòa cho biết, tỉnh đã có Quyết định số 1944/QĐ-UBND phê duyệt kết quả thi tuyển phương án kiến trúc, cảnh quan công trình Bảo tàng Trường Sa do Công ty TNHH HUNI Việt Nam (Huni Architectes) thực hiện.
Tô đậm thêm nét đẹp văn hóa Thủ đô từ ứng xử với lễ hội

Tô đậm thêm nét đẹp văn hóa Thủ đô từ ứng xử với lễ hội

(LĐTĐ) Hà Nội được xem là nơi có nhiều lễ hội nhất so với các địa phương khác. Hằng năm, Thủ đô có trên 1 nghìn lễ hội được diễn ra trong tổng số gần 8 nghìn lễ hội của cả nước. Chính vì vậy, ứng xử đẹp khi tham gia lễ hội cũng là cách thể hiện nét văn hóa của con người Hà Nội.
Đình thờ Danh nhân tiên triết Chu Văn An: Sáng mãi nét đẹp văn hóa Hà Nội

Đình thờ Danh nhân tiên triết Chu Văn An: Sáng mãi nét đẹp văn hóa Hà Nội

(LĐTĐ) Chỉ còn hơn một tháng nữa là học sinh Thủ đô lại nô nức khai giảng năm học mới. Không ít học trò lại đến báo danh tại Đền thờ Chu Văn An, nơi thờ phụng người thầy giáo với tấm gương mẫu mực về tâm đức sáng ngời, tọa lạc tại xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội.
"Miền xa thẳm" - Lời tri ân sâu sắc tới các anh hùng liệt sĩ

"Miền xa thẳm" - Lời tri ân sâu sắc tới các anh hùng liệt sĩ

(LĐTĐ) Tối 30/7, tại Cung văn hóa Hữu nghị Việt Xô, Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội tổ chức chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt mang tên “Miền xa thẳm” - kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024). Chương trình nhằm tri ân và tưởng nhớ công lao to lớn của các chiến sĩ đã hy sinh xương máu, viết nên những trang sử hào hùng cho dân tộc.
Xem thêm
Phiên bản di động