Chăm sóc sức khoẻ cho nữ đoàn viên, người lao động

Chăm sóc sức khoẻ cho nữ đoàn viên, người lao động

Chào mừng Tháng Công nhân năm 2024, các cấp Công đoàn Thủ đô đã và đang tập trung triển khai nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa để chăm lo, đảm bảo quyền lợi và phúc lợi tốt hơn cho lao động nữ, giúp họ yên tâm lao động sản xuất, gắn bó và cống hiến cho sự phát triển chung của cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp.
Để người lao động thêm gắn bó với Công đoàn

Để người lao động thêm gắn bó với Công đoàn

Với nhiều chương trình, hoạt động thiết thực, thời gian qua, các cấp Công đoàn huyện Thạch Thất đã phát huy vai trò chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng cho đoàn viên và người lao động (NLĐ). Qua đó góp phần giúp NLĐ yên tâm làm việc, gắn bó hơn với đơn vị, doanh nghiệp.
Cứu sống bệnh nhân trên lằn ranh sinh tử

Cứu sống bệnh nhân trên lằn ranh sinh tử

Đứng trước lằn ranh sinh tử, có lúc tưởng chừng không còn hy vọng cứu sống nữ bệnh nhân trẻ bởi những dấu hiệu sinh tồn vô cùng mong manh, nhưng bằng sự tận tâm, bằng trách nhiệm của người lương y, các e-kip y, bác sĩ Bệnh viện Bạch Mai đã khẩn trương phố
Người thầm lặng chữa lành những con đường

Người thầm lặng chữa lành những con đường

Suốt nhiều năm nay, cứ gặp đoạn đường nào bị hỏng là Phạm Văn Hiếu trú tại xã Hà Hồi, huyện Thường Tín (Hà Nội) lại thầm lặng đi tìm mua hoặc xin nguyên liệu về để vá lại. Anh tâm niệm rằng “cho đi là sẽ còn mãi”, những việc làm của mình dù nhỏ bé nhưng thiết thực, giúp người tham gia giao thông đi lại được an toàn.
Xây dựng giai cấp công nhân, tổ chức Công đoàn lớn mạnh: Vì mục tiêu đất nước hùng cường

Xây dựng giai cấp công nhân, tổ chức Công đoàn lớn mạnh: Vì mục tiêu đất nước hùng cường

Năm 2024 là năm đầu tiên triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam, nhiệm kỳ 2023 - 2028; kỷ niệm các sự kiện, ngày lễ lớn của đất nước và 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929 - 28/7/2024). Với vai trò là tổ chức rộng lớn của giai cấp công nhân và người lao động, Công đoàn Việt Nam sẽ tiếp tục đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động để không chỉ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng một cách tốt nhất cho đoàn viên, người lao động mà quan trọng hơn tiếp tục thực hiện sứ mệnh chính trị nâng tầm giai cấp công nhân để hiện thực hóa mục tiêu xây dựng đất nước hùng cường.
Xây dựng Thủ đô Hà Nội ngày càng giàu đẹp, văn minh, hiện đại

Xây dựng Thủ đô Hà Nội ngày càng giàu đẹp, văn minh, hiện đại

Trong không khí chào đón Xuân Giáp Thìn 2024, đồng chí Nguyễn Thị Tuyến - Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội đã có những chia sẻ với Báo Lao động Thủ đô về những thành quả đạt được của thành phố Hà Nội trong năm vừa qua và định hướng phát triển trong thời gian tới, nhằm tiếp tục xây dựng Thủ đô Hà Nội “Văn hiến - Văn minh - Hiện đại”.
Tạo cơ chế mở để Thủ đô “hóa rồng”

Tạo cơ chế mở để Thủ đô “hóa rồng”

Để tiếp tục hoàn thiện cơ sở pháp lý, xây dựng cơ chế đặc thù, vượt trội cho Hà Nội theo tinh thần Nghị quyết số 15-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) đã được trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ sáu. Dự án Luật được các đại biểu đánh giá cao, thống nhất cần thiết ban hành Luật cũng như quan tâm, đóng góp nhiều ý kiến quý báu.
Vì cuộc sống bình yên của nhân dân

Vì cuộc sống bình yên của nhân dân

Đề án xây dựng "Công an phường điển hình, kiểu mẫu về an ninh, trật tự và văn minh đô thị" là một chủ trương lớn của Bộ Công an, mang tầm chiến lược, hướng tới mục tiêu là nâng cao chất lượng toàn diện các mặt công tác của Công an phường, thực sự tạo môi trường văn minh, an toàn cho nhân dân. Mô hình này đã và đang được triển khai rộng khắp trên toàn địa bàn thành phố Hà Nội góp phần làm thay đổi tình hình an ninh trật tự và văn minh đô thị. Góp phần vì sự bình yên của nhân dân.
Khơi thông nguồn lực, định vị thương hiệu Thành phố sáng tạo

Khơi thông nguồn lực, định vị thương hiệu Thành phố sáng tạo

Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2023 đã chính thức khép lại sau 12 ngày sôi động diễn ra tại Nhà máy Xe lửa Gia Lâm và một số địa điểm khác. Không đơn thuần là một hoạt động văn hóa sáng tạo, Lễ hội mang lại thành công khi đã khơi nguồn, lan tỏa tinh thần sáng tạo trong giới hoạt động sáng tạo và trong cộng đồng, góp phần định vị thương hiệu Thành phố sáng tạo Hà Nội.
Hiện đại hóa bộ phận “một cửa” vì người dân và doanh nghiệp

Hiện đại hóa bộ phận “một cửa” vì người dân và doanh nghiệp

Nhiều năm qua, bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính (bộ phận “một cửa”) trên địa bàn thành phố Hà Nội hoạt động khá hiệu quả. Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi mới, đầu tháng 1/2023, UBND Thành phố đã ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Đề án Mô hình Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính hiện đại các cấp trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Kỳ 3: Nâng tầm công tác giám sát để hoàn thiện thiết chế văn hoá cơ sở

Kỳ 3: Nâng tầm công tác giám sát để hoàn thiện thiết chế văn hoá cơ sở

Với vai trò là cầu nối giữa chính quyền với nhân dân những năm qua Hội đồng nhân dân (HĐND) từ cấp cơ sở đến Thành phố đã tổ chức nhiều phiên giải trình, đưa ra các kiến nghị, chất vấn, tái chất vấn, yêu cầu Ủy ban nhân dân (UBND), các sở, ban, ngành đưa ra giải pháp nhằm thúc đẩy việc đầu tư, khai thác, quản lý và sử dụng hiệu quả các thiết chế văn hóa, thể thao trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Kỳ cuối: Khi kiến nghị đã và đang cụ thể hóa thành luật

Kỳ cuối: Khi kiến nghị đã và đang cụ thể hóa thành luật

Từ diễn đàn “Diên Hồng”, đúng như niềm tin và kỳ vọng của người lao động, nhiều vấn đề và lĩnh vực mà người lao động quan tâm, đặc biệt là chính sách liên quan đến bảo hiểm, nhà ở công nhân, nhà ở xã hội... đã được Quốc hội ghi nhận, cụ thể hóa bằng việc thông qua Dự án Luật Nhà ở (sửa đổi), cho phép Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam làm chủ đầu tư nhà ở xã hội từ quỹ Công đoàn, quy định về xây nhà lưu trú cho công nhân; đồng thời tiến hành xem xét, cho ý kiến Dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) theo hướng có lợi nhất cho người lao động.
Kỳ 2: Vẫn còn nhiều bất cập cần tháo gỡ

Kỳ 2: Vẫn còn nhiều bất cập cần tháo gỡ

Thực tế cho thấy, dù được quan tâm, phát triển đồng bộ, từng bước khắc phục tình trạng chênh lệch về mức hưởng thụ văn hoá, tuy nhiên hiện hệ thống thiết chế văn hoá cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội vẫn còn tồn tại nhiều bất cập cần được tháo gỡ.
Kỳ 2: Sức lan tỏa từ Diễn đàn “Diên Hồng”

Kỳ 2: Sức lan tỏa từ Diễn đàn “Diên Hồng”

Chỉ gói gọn trong vòng nửa ngày, nhưng trong nhiều giây phút Hội trường Diên Hồng như lặng đi trước những phản ánh, kiến nghị và cả tâm tư của đoàn viên, người lao động đến từ mọi miền đất nước; đại diện cho tất cả các lĩnh vực, phân ngành của nền kinh tế. Những phản ánh, kiến nghị thêm một góc nhìn toàn cảnh về đời sống, thu nhập, việc làm của người lao động để cơ quan lập pháp tối cao có thêm góc nhìn và kịp thời tháo gỡ về mặt cơ chế, chính sách cho người lao động.
Kỳ 1: Từ cuộc “tiếp xúc cử tri đặc biệt”

Kỳ 1: Từ cuộc “tiếp xúc cử tri đặc biệt”

Lần đầu tiên trong lịch sử lập pháp thời đổi mới, tại phòng họp Diên Hồng tòa Nhà Quốc hội ở Thủ đô Hà Nội, nơi đưa ra những quyết định quan trọng của đất nước đã diễn ra Hội nghị diễn đàn Người lao động lần thứ nhất năm 2023.
Kỳ 1: Những điểm sáng trong xây dựng thiết chế văn hoá cơ sở

Kỳ 1: Những điểm sáng trong xây dựng thiết chế văn hoá cơ sở

LTS: Xác định văn hóa là động lực phát triển; phát triển phai đi liền với thụ hưởng văn hóa, nên những năm qua, công tác đầu tư xây dựng, phát triển hệ thống thiết chế văn hóa cơ sở luôn được Thành ủy, Hội đồng nhân dân (HĐND), Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội quan tâm. Đặc biệt, Thường trực HĐND các cấp Thành phố đã tổ chức các phiên giải trình về việc đầu tư, khai thác, quản lý và sử dụng các thiết chế văn hoá trên địa bàn, đưa ra các giải pháp thiết thực. Nhờ đó, hệ thống các thiết chế văn hoá đã có sự phát triển toàn diện, góp phần nâng cao đời sống tinh thần, thu hẹp khoảng cách về mức độ hưởng thụ văn hóa, thể thao, vui chơi giải trí của người dân.
Phát huy vai trò giám sát để "tăng tốc" các dự án giao thông

Phát huy vai trò giám sát để "tăng tốc" các dự án giao thông

Thực hiện Chương trình số 03-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về “Chỉnh trang đô thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị giai đoạn 2021 - 2025”, thời gian qua Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội tăng cường hoạt động giám sát chuyên đề, qua đó bám sát các vấn đề được dư luận quan tâm. Riêng ở lĩnh vực giao thông, hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân Thành phố lại càng cấp thiết và quan trọng khi Hà Nội là đô thị đặc biệt, đầu mối giao thông quan trọng của quốc gia, đồng bằng châu thổ sông Hồng và vùng Thủ đô. Việc phát huy vai trò giám sát, thúc đẩy xử lý các “điểm nóng” trong lĩnh vực giao thông vận tải trực tiếp góp phần giúp giao thông Thủ đô đồng bộ và tăng tính kết nối.
Bước tiến mới từ mô hình “thôn thông minh”

Bước tiến mới từ mô hình “thôn thông minh”

Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 đặt ra tiêu chí, xã nông thôn mới kiểu mẫu phải có ít nhất một mô hình thôn (xóm) nông thôn mới thông minh. Chính vì vậy, các địa phương tại thành phố Hà Nội đang đẩy mạnh xây dựng các thôn, xã hiện đại. “Thôn thông minh” không chỉ là vấn đề đặt ra với nông thôn mới kiểu mẫu mang đặc trưng Hà Nội mà còn là xu thế phát triển tất yếu của nông thôn trong thời đại công nghệ 4.0.
Mở hướng phát triển mới cho làng nghề truyền thống

Mở hướng phát triển mới cho làng nghề truyền thống

Xác định chuyển đổi số là xu thế tất yếu trong phát triển sản xuất, kinh doanh, các làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội đã chủ động ứng dụng, chuyển đổi dữ liệu và quy trình làm việc từ thủ công sang số hóa, tự động hóa. Các làng nghề cũng đẩy mạnh chuyển đổi số để mở rộng thị trường tiêu thụ như sử dụng mạng xã hội, xây dựng website, tham gia sàn giao dịch thương mại điện tử.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động