Cần đáp ứng nhu cầu trữ nước phục vụ sản xuất

(LĐTĐ) Theo cử tri huyện Sóc Sơn (thành phố Hà Nội), hiện nay, các hồ trữ nước phục vụ sản xuất đã bị bồi lắng, vì vậy lượng nước dự trữ không đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp, đề nghị Thành phố cho cơ chế nạo vét để đảm bảo phục vụ sản xuất nông nghiệp cho người dân...
Đảm bảo cung ứng điện phục vụ sản xuất nước sạch trên địa bàn Thủ đô Hà Nội: Đảm bảo cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp vụ Đông Xuân

Trên địa bàn huyện Sóc Sơn có tổng 26 hồ chứa, trong đó Thành phố quản lý 8 hồ và Ủy ban nhân dân (UBND) huyện quản lý 18 hồ. Đối với các hồ chứa do Thành phố quản lý, hiện giao cho Công ty TNHH MTV Đầu tư phát triển Thủy lợi Hà Nội trực tiếp quản lý, vận hành. Năm 2021, UBND Thành phố đã thực hiện đầu tư, cải tạo, sửa chữa 7 đập, hồ chứa (hồ Lò Xả, hồ Xuân Bảng, hồ Nghè, hồ 361, hồ Anh Bé, hồ Đạc Đức, đập Ông Đạm) và năm 2023 đầu tư nạo vét một phần hồ Đồng Quan.

Cần đáp ứng nhu cầu trữ nước phục vụ sản xuất
Hồ Đồng Đò, xã Minh Trí, huyện Sóc Sơn

Để đảm bảo an ninh nguồn nước, an toàn đập, hồ chứa nước, UBND Thành phố đã ban hành Kế hoạch số 244/KH-UBND ngày 5/10/2023 triển khai thực hiện Chương trình hành động số 27-Ctr/TU ngày 20/4/2023 của Ban Thường vụ Thành ủy triển khai thực hiện Kết luận số 36-KL/TW ngày 23/6/2023 của Bộ Chính trị về đảm bảo an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

UBND Thành phố giao nhiệm vụ cho Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND các quận, huyện, thị xã và các tổ chức khai thác công trình thủy lợi triển khai kế hoạch thực hiện sửa chữa, nâng cấp các đập, hồ chứa có nguy cơ mất an toàn cao, xuống cấp; rà soát, đánh giá lại công năng, nhiệm vụ, quy trình vận hành của các đập, hồ chứa nước, giải pháp nâng cấp năng lực trữ nước, ứng phó với mưa lũ cực đoan.

Ngoài ra, đối với các công trình hồ chứa do UBND huyện Sóc Sơn quản lý đã được xây dựng và đưa vào sử dụng nhiều năm trước đây, hiện nay bị hư hỏng, xuống cấp, bồi lắng, không đáp ứng được yêu cầu trữ nước phục vụ sản xuất. Đề nghị UBND huyện Sóc Sơn chủ động nghiên cứu các quy định của UBND Thành phố và các quy định khác của pháp luật hiện hành tổng hợp báo cáo UBND Thành phố, đề xuất đầu tư theo quy định

H.D

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Giá vàng hôm nay (22/8): Vàng nhẫn tăng nhẹ

Giá vàng hôm nay (22/8): Vàng nhẫn tăng nhẹ

(LĐTĐ) Sau phiên tăng sốc, sáng nay 22/8/2024, giá vàng thế giới quay đầu giảm do nhà đầu tư tranh thủ chốt lời ở mức giá kỷ lục, tiếp tục giao dịch gần mốc 2.500 USD/ounce. Trong nước, vàng miếng SJC sau phiên tăng trước đó, phiên này duy trì ở mốc giá không đổi. Riêng giá vàng nhẫn biến động nhẹ.
Cần đáp ứng nhu cầu trữ nước phục vụ sản xuất

Cần đáp ứng nhu cầu trữ nước phục vụ sản xuất

(LĐTĐ) Theo cử tri huyện Sóc Sơn, hiện nay, các hồ trữ nước phục vụ sản xuất đã bị bồi lắng, vì vậy lượng nước dự trữ không đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp.
Quận Hà Đông tập huấn nghiệp vụ phòng cháy, chữa cháy

Quận Hà Đông tập huấn nghiệp vụ phòng cháy, chữa cháy

(LĐTĐ) Công an quận Hà Đông tổ chức hội nghị tập huấn nghiệp vụ phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ cho lực lượng tham gia bảo vệ an ninh trật tự ở cơ sở.
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 22/8: Đêm và sáng có mưa, mưa vừa và dông

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 22/8: Đêm và sáng có mưa, mưa vừa và dông

(LĐTĐ) Dự báo ngày 22/8, khu vực Hà Nội trời nhiều mây, đêm và sáng có mưa, mưa vừa và dông, cục bộ có nơi mưa to.
Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, phát huy quyền làm chủ của cán bộ, giáo viên

Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, phát huy quyền làm chủ của cán bộ, giáo viên

(LĐTĐ) Năm học 2024 - 2025, cán bộ, viên chức và người lao động Trường THCS Nguyễn Gia Thiều quyết tâm đổi mới thi đua trong dạy và học; tiếp tục áp dụng phương pháp “Lớp học đảo ngược”; triển khai kỹ thuật dạy học “Góc”, “Trạm”...
Chung sức giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Ba Vì

Chung sức giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Ba Vì

(LĐTĐ) Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam các cấp huyện Ba Vì cùng các tổ chức thành viên đã và đang triển khai hiệu quả phong trào “Giảm nghèo bền vững, không để ai bị bỏ lại phía sau”, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn huyện.
Liên quan đến sự việc tại Trường Tiểu học Tây Mỗ 3: Quận Nam Từ Liêm nêu phương án giải quyết

Liên quan đến sự việc tại Trường Tiểu học Tây Mỗ 3: Quận Nam Từ Liêm nêu phương án giải quyết

(LĐTĐ) Liên quan đến sự việc nhiều phụ huynh tập trung tại Trường Tiểu học Tây Mỗ 3 (quận Nam Từ Liêm) để kiến nghị với nhà trường cho con vào nhập học tại trường, tối 21/8, Ủy ban nhân dân (UBND) quận Nam Từ Liêm đã thông tin phương án giải quyết.

Tin khác

Gỡ “nút thắt” trong đầu tư, xây dựng chợ tại các địa phương

Gỡ “nút thắt” trong đầu tư, xây dựng chợ tại các địa phương

(LĐTĐ) Một trong những “nút thắt” được tháo gỡ tại Nghị định số 60/2024/NĐ-CP ngày 5/6/2024 của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ, đó chính là việc cho phép các địa phương đầu tư xây dựng chợ bằng nguồn ngân sách (đầu tư công) cho tất cả các hạng chợ 1, 2, 3… Điều này đã mở ra cơ hội trong thu hút đầu tư, phát triển chợ tại các địa phương trong đó có Thủ đô Hà Nội.
Kết quả lấy ý kiến sự hài lòng người dân về đề nghị thành phố Hà Nội hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới năm 2024

Kết quả lấy ý kiến sự hài lòng người dân về đề nghị thành phố Hà Nội hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới năm 2024

Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội vừa có Công văn số 3340/MTTQ-BTT gửi các cơ quan báo chí về việc công khai kết quả lấy ý kiến sự hài lòng của người dân đề nghị thành phố Hà Nội hoàn thành nhiệm vụ xây dựng Nông thôn mới năm 2024.
Đẩy mạnh số hóa để làng nghề Thủ đô phát triển

Đẩy mạnh số hóa để làng nghề Thủ đô phát triển

(LĐTĐ) Với sự phát triển của khoa học công nghệ, thời gian qua, nhiều làng nghề của Thủ đô đã nhanh chóng nắm bắt cơ hội, đẩy mạnh việc đầu tư khoa học công nghệ vào sản xuất, quảng bá thương hiệu. Nhờ đó, không chỉ vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề được khắc phục, mà các sản phẩm làng nghề còn tận dụng cơ hội và xu thế công nghệ số để vươn ra thị trường thế giới.
Phát huy vai trò của phụ nữ trong sản xuất kinh doanh nông sản

Phát huy vai trò của phụ nữ trong sản xuất kinh doanh nông sản

(LĐTĐ) Hợp tác xã (HTX) Nông sản và dịch vụ thương mại Đông Xuân (huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội) là một mô hình kinh tế hoạt động hiệu quả. Qua đó đã tạo thành mô hình tổ liên kết sản phẩm nông sản an toàn ở địa phương; giới thiệu các điểm du lịch cộng đồng trên địa bàn xã Đông Xuân; sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm nông sản an toàn do địa phương sản xuất ra thị trường.
Cấp mã số vùng trồng: Cần nhanh chóng, linh hoạt phục vụ nhu cầu xuất khẩu

Cấp mã số vùng trồng: Cần nhanh chóng, linh hoạt phục vụ nhu cầu xuất khẩu

(LĐTĐ) Trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0, sự cạnh tranh của các mặt hàng nông sản, vấn đề truy xuất nguồn gốc, an toàn thực phẩm... ngày càng trở nên quan trọng. Trong đó, việc cấp mã số vùng trồng mang lại rất nhiều lợi ích cho bà con nông dân, đặc biệt là đối với bà con nông dân ở Thủ đô. Qua đó, xây dựng các vùng sản xuất chất lượng phục vụ cho hoạt động xuất khẩu. Tuy nhiên, để đạt hiệu quả, công tác kiểm tra chất lượng để cấp mã xuất khẩu cần nhanh chóng, linh hoạt…
Vẫn còn nhiều khó khăn trong kiểm soát giết mổ gia súc, gia cầm tại Hà Nội

Vẫn còn nhiều khó khăn trong kiểm soát giết mổ gia súc, gia cầm tại Hà Nội

(LĐTĐ) Thời gian qua, nhằm đảm bảo nguồn cung thịt gia súc, gia cầm an toàn cho người dân Thủ đô, việc giám sát chặt chẽ hoạt động giết mổ theo đúng quy định, các cấp, các ngành của thành phố Hà Nội đã vào cuộc quyết liệt và sát sao. Tuy nhiên, do tình trạng chăn nuôi nhỏ lẻ, mạnh mún còn khá phổ biến, khiến cho việc kiểm soát giết mổ tại các cơ sở giết mổ trên địa bàn Thành phố vẫn còn gặp không ít khó khăn.
Đan Phượng có một loại hoa “hái ra tiền”

Đan Phượng có một loại hoa “hái ra tiền”

(LĐTĐ) Để hoa đồng tiền giúp nông dân “hái ra tiền”, xã Đồng Tháp (huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội) đang ấp ủ nhiều dự định, trong đó có việc gắn sản xuất với khai thác lợi thế, tiềm năng của địa phương để phát triển du lịch.
Xác định 3 nhóm vấn đề lớn cần giải quyết để làng nghề Thủ đô “cất cánh”

Xác định 3 nhóm vấn đề lớn cần giải quyết để làng nghề Thủ đô “cất cánh”

(LĐTĐ) Nhóm vấn đề quy hoạch, hạ tầng, du lịch và môi trường làng nghề; cơ chế chính sách hỗ trợ làng nghề và nhóm vấn đề liên quan đến khoa học công nghệ, xúc tiến thương mại, thương hiệu và liên kết vùng nguyên liệu, được xác định là 3 nhóm vấn đề lớn cần được giải quyết nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để các doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh tại các làng nghề Hà Nội phát triển trong thời gian tới.
Xây dựng làng nghề là điểm nhấn trong thập kỷ công nghiệp văn hoá của Thủ đô

Xây dựng làng nghề là điểm nhấn trong thập kỷ công nghiệp văn hoá của Thủ đô

(LĐTĐ) Xác định làng nghề là điểm nhấn trong thập kỷ công nghiệp văn hóa, thời gian qua, thành phố Hà Nội đã triển khai nhiều cơ chế, chính sách nhằm xây dựng và phát triển các làng nghề. Trong đó, Thành phố thí điểm xây dựng và phát triển 6 làng nghề gắn với du lịch, xây dựng 9 điểm giới thiệu quảng bá sản phẩm làng nghề… Trong đó, Thành phố sẽ tập trung phát triển các cụm công nghiệp, tạo điều kiện phát triển làng nghề bền vững.
Thanh Trì có một loại rượu thơm hương hoa cúc

Thanh Trì có một loại rượu thơm hương hoa cúc

(LĐTĐ) Tại vùng đất Tam Hiệp, huyện Thanh Trì (Hà Nội), nghề chưng cất rượu đã được truyền lại qua nhiều thế hệ. Mỗi giọt rượu chứa đựng tinh hoa từ bàn tay khéo léo và tâm huyết của người dân. Rượu Ngâu không chỉ nổi tiếng với sản phẩm rượu thơm ngon, đậm đà, mà còn gìn giữ được giá trị truyền thống của quê hương.
Xem thêm
Phiên bản di động