Làm thế nào để tăng miễn dịch của bạn một cách tự nhiên?

Có một số loại thực phẩm mang đặc tính tăng cường miễn dịch đặc biệt, nhằm tối ưu hóa hoạt động của cơ thể trong việc xây dựng sức đề kháng đối với bệnh tật. 
lam the nao de tang mien dich cua ban mot cach tu nhien 4 nguyên nhân dẫn đến lưỡi màu cam
lam the nao de tang mien dich cua ban mot cach tu nhien Giao mùa xuân - hè, trẻ dễ mắc bệnh, bố mẹ phải làm gì?

Một hệ miễn dịch khỏe mạnh phụ thuộc vào nhiều khía cạnh của lối sống mỗi con người, bao gồm chế độ ăn uống, giấc ngủ, thể dục thể thao... Tuy nhiên, một chế độ ăn uống lành mạnh đóng một vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng và tăng cường hệ thống miễn dịch của bạn.

lam the nao de tang mien dich cua ban mot cach tu nhien

Cơ chế phòng vệ mạnh mẽ để chống lại nhiễm trùng và vi khuẩn phụ thuộc rất nhiều vào dinh dưỡng hằng ngày bạn cung cấp thông qua chế độ ăn uống.

Có một số loại thực phẩm mang đặc tính tăng cường miễn dịch đặc biệt, nhằm tối ưu hóa hoạt động của cơ thể trong việc xây dựng sức đề kháng chống lại bệnh tật. Đây là một số thực phẩm tăng cường miễn dịch mà bạn nên bổ sung vào chế độ ăn uống hằng ngày, theo Boldsky.

1. Sữa chua

Sữa có chứa rất nhiều lợi khuẩn probiotics. Những lợi khuẩn này sẽ tăng cường khả năng phòng chống bệnh tật, có lợi cho hệ tiêu hóa, giảm đầy hơi của cơ thể cũng như hạn chế các vi khuẩn có hại phát triển trong ruột. Hãy ăn 1-2 hộp sữa chua mỗi ngày và bạn có thể yên tâm về sức đề kháng của mình, đó là chưa kể sữa chua còn bổ sung đầy đủ canxi, vitamin D, kali và các loại protein cho cơ thể nữa.

2. Tỏi

Là một siêu thực phẩm khác, tỏi không chỉ làm tăng thêm hương vị cho món ăn mà còn chứa nhiều hoạt chất có tên allicin. Hoạt động của allicin được cho là có khả năng chống lại các bệnh lây nhiễm, cảm cúm một cách hiệu quả. Để tăng cường khả năng miễn dịch, Viện Sức khỏe Quốc gia Mỹ khuyến cáo mỗi người nên ăn một tép tỏi sống/ngày.

lam the nao de tang mien dich cua ban mot cach tu nhien
Tỏi chứa nhiều hoạt chất có tên allicin có khả năng chống lại các bệnh lây nhiễm... Ảnh: Internet

3. Nấm

Nấm chứa ít calo nhưng lại rất giàu dinh dưỡng bồi bổ cơ thể như vitamin B, kali, vitamin D, enzym selenium. Bên cạnh đó, chất beta-glucan có trong nấm có thể giúp cải thiện hệ miễn dịch và cũng có khả năng chống lại bệnh ung thư, làm chậm tốc độ phát triển của các khối u. Nấm sò, nấm Shiitake của Nhật... là những nguồn cung cấp beta-glucan dồi dào nhất.

4. Trà xanh

Rất giàu chất chống ôxy-hóa polyphenol, trà xanh có thể giúp giảm nguy cơ mắc một số bệnh ung thư như phổi, dạ dày, tuyến tụy, trực tràng... Theo một bài báo đăng tải trên Chinese Medicine gần đây, chất polyphenol trong trà xanh còn giúp chống lại vi khuẩn Helicobacter chuyên gây viêm loét dạ dày hành tá tràng.

Tuy vậy, trà xanh cũng có tác dụng phụ là chứa chất caffeine và việc uống quá nhiều có thể ảnh hưởng đến sự hấp thụ sắt của cơ thể. Chỉ cần 1-2 cốc trà xanh mỗi ngày là đủ cho bạn.

5. Rau xanh đậm

Các loại rau màu xanh đậm (súp lơ, rau dền, rau ngót, rau cải...) chứa nhiều sắt, giúp tăng cường hệ miễn dịch và phòng tránh táo bón.

Cải bó xôi giàu acid folic giúp tái tạo tế bào, đồng thời nó cũng chứa nhiều vitamin C và kali. Một bát rau cải bó xôi luộc thậm chí còn nhiều kali hơn một cốc chuối cắt lát đầy. Súp lơ xanh cũng là “dũng sĩ” chiến đấu với bệnh tật. Ngoài việc chứa nhiều vitamin C và canxi, nó còn giúp cơ thể giải độc tự nhiên, đồng thời giữ niêm mạc ruột khỏe mạnh.

6. Chanh

Chanh là một nguồn giàu vitamin C. Trong thực tế, tất cả loại trái cây họ cam, quýt như cam hoặc bưởi chứa nhiều vitamin C và chất chống ôxy hóa tuyệt vời để tăng mức độ miễn dịch của cơ thể. Vitamin C rất cần thiết trong sản xuất các tế bào bạch cầu trong cơ thể, chống lại nhiễm trùng.

7. Củ nghệ

lam the nao de tang mien dich cua ban mot cach tu nhien
Củ nghệ chứa nhiều hoạt chất curcumin làm tăng sức đề kháng của cơ thể. Ảnh: Internet

Nghệ chứa nhiều hoạt chất curcumin có tác dụng tăng sức đề kháng, phòng bệnh thời tiết, chữa dạ dày... Do đó chúng thường được sử dụng trong rất nhiều món ăn và dược phẩm.

9. Khoai lang

Loại khoai lang có màu cam chứa beta carotene (vitamin A có ở dưới dạng beta-carotene là tiền chất và sẽ chuyển sang vitamin khi vào cơ thể), chất chống ôxy hóa và kháng virus mạnh mẽ, có khả năng chống lại ung thư. Chúng cũng chứa đầy đủ chất xơ và vitamin E giúp làn da khỏe mạnh.

10. Yến mạch và ngũ cốc nguyên hạt

Hàm lượng Beta-glucan trong ngũ cốc hoặc yến mạch có chứa các đặc tính kháng khuẩn, giúp tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể.

11. Mật ong

Mật ong đã được sử dụng vào mục đích chữa bệnh từ xa xưa, nó như là một chất tăng cường hệ miễn dịch tự nhiên. Hàm lượng đường, acid và một loạt chất dinh dưỡng thực vật bên trong mật ong được cho là thành tố quan trọng để chống lại các loại vi khuẩn nguy hiểm như E.coli.

Ngoài ra, người ta còn dùng mật ong để chữa lành vết thương. Khi uống mật ong, bạn có thể giảm đầy hơi và chữa các vết loét dạ dày dạng nhẹ. Bạn cũng nên dùng mật ong thay thế đường khi nướng thực phẩm, pha ngũ cốc và trà để đảm bảo sức khỏe. Tuy nhiên, trẻ em dưới một tuổi và những người có hệ miễn dịch quá yếu không nên ăn mật ong tươi.

Tất cả chúng ta đều muốn giữ cho mình khỏe mạnh và năng động, tránh xa bệnh tật, do đó hãy xây dựng một hệ thống miễn dịch mạnh mẽ bằng cách tiêu thụ những thực phẩm lành mạnh có khả năng tăng cường hệ miễn dịch và luyện tập thể dục thường xuyên nhé.

Theo Nguyên Hà/ plo.vn

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Hà Nội: Mưa đá kèm giông lớn, nhiều cây xanh gãy đổ ngang đường

Hà Nội: Mưa đá kèm giông lớn, nhiều cây xanh gãy đổ ngang đường

(LĐTĐ) Tối 20/4, mưa lớn kèm giông lốc, sét xuất hiện tại khu vực Hà Nội gây ngập úng cục bộ, nhiều nơi có hiện tượng mưa đá.
Ngọn lửa thiêu rụi xưởng in quảng cáo trong cơn mưa lớn

Ngọn lửa thiêu rụi xưởng in quảng cáo trong cơn mưa lớn

(LĐTĐ) Vụ cháy xảy ra tại căn nhà cấp 4, ngõ 139 phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm. Ngọn lửa bốc lên ngùn ngụt phía trong kèm nhiều tiếng nổ lớn. Đáng chú ý, thời điểm xảy ra cháy, Hà Nội đang có mưa lớn, kèm sấm sét...
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Không để người dân, doanh nghiệp lo lắng về điện

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Không để người dân, doanh nghiệp lo lắng về điện

(LĐTĐ) Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, trong năm 2024, phải tập trung cho công tác điều hành và củng cố năng lực truyền tải điện; tăng cường rà soát, kiểm tra, đôn đốc, không để tình trạng "nước đến chân mới nhảy".
Cơ hội tốt để lực lượng lao động trẻ tiếp cận với thị trường lao động

Cơ hội tốt để lực lượng lao động trẻ tiếp cận với thị trường lao động

(LĐTĐ) Với 742 chỉ tiêu tuyển dụng, chiếm 39,8% tổng chỉ tiêu tuyển dụng, Phiên giao dịch việc làm lưu động huyện Mê Linh năm 2024 thực sự là cơ hội tốt để lực lượng lao động trẻ trên địa bàn huyện Mê Linh và các vùng lân cận tiếp cận với thị trường lao động.
Chăm lo sức khỏe cho nữ công nhân lao động

Chăm lo sức khỏe cho nữ công nhân lao động

(LĐTĐ) Ngày 20/4, tại Khu Công nghiệp Nội Bài, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội đã diễn ra chương trình Khám sức khỏe, tầm soát phát hiện sớm ung thư; tư vấn, truyền thông kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản; phát thuốc miễn phí; trao tặng áo dài cho nữ công nhân lao động tại các Khu Công nghiệp và Chế xuất Hà Nội.
Công ty WPP bị xử phạt hành chính do vi phạm hoạt động quảng cáo

Công ty WPP bị xử phạt hành chính do vi phạm hoạt động quảng cáo

(LĐTĐ) Ngày 17/4/2024, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử, Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính số 55/QĐ-XPVPHC đối với Công ty TNHH Truyền thông WPP (Công ty WPP) do có nhiều sai phạm trong hoạt động quảng cáo.
TP.HCM: Tình trạng xe dù, bến cóc gia tăng

TP.HCM: Tình trạng xe dù, bến cóc gia tăng

(LĐTĐ) Thanh tra Sở Giao thông vận tải (GTVT) Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) phát hiện 87 vị trí có hoạt động đón, trả khách không đúng quy định (xe dù, bến cóc) trên địa bàn, tăng 17 điểm so với tháng 10/2023.

Tin khác

Nhập viện vì biến chứng sau khi tiêm filler làm đẹp tại spa

Nhập viện vì biến chứng sau khi tiêm filler làm đẹp tại spa

(LĐTĐ) Bệnh viện Da liễu Trung ương vừa tiếp nhận một nữ bệnh nhân (37 tuổi) nhập viện sau khi tiêm chất làm đầy filler vào vùng mũi, má tại một spa của “người quen”. Một giờ sau khi tiêm filler, người phụ nữ xuất hiện tình trạng đau nhức và tắc mạch…
Hà Nội ghi nhận thêm 195 trường hợp mắc tay chân miệng

Hà Nội ghi nhận thêm 195 trường hợp mắc tay chân miệng

(LĐTĐ) Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, trong tuần (từ ngày 12 đến 19/4), trên địa bàn Thành phố ghi nhận 195 trường hợp mắc tay chân miệng, tăng 34 trường hợp so với tuần trước.
Cảnh báo sản phẩm Detox Táo hỗ trợ giảm cân chứa chất cấm sibutramin

Cảnh báo sản phẩm Detox Táo hỗ trợ giảm cân chứa chất cấm sibutramin

(LĐTĐ) Chiều 18/4, Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế đã công bố kết quả phân tích của Viện Pháp Y Quốc gia sản phẩm Detox Táo hỗ trợ giảm cân có chứa sibutramin là chất cấm sử dụng trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe.
Thủ tướng gửi thư khen 120 y bác sĩ ghép tạng cứu 7 người

Thủ tướng gửi thư khen 120 y bác sĩ ghép tạng cứu 7 người

(LĐTĐ) Thủ tướng Chính phủ có thư khen gửi tới các cán bộ, y bác sĩ, nhân viên y tế của các bệnh viện, Trung tâm Điều phối Ghép tạng Quốc gia sau thành công ca điều phối, ghép tạng từ người cho chết não cứu sống 7 người vừa qua.
Đồng Nai: Ghi nhận ca tử vong do sốt xuất huyết đầu tiên trong năm

Đồng Nai: Ghi nhận ca tử vong do sốt xuất huyết đầu tiên trong năm

(LĐTĐ) Mặc dù đã được đội ngũ bác sĩ tận tình cứu chữa nhưng bệnh nhân N.N.H (15 tuổi), ngụ tại khu phố 6, thị trấn Vĩnh An, huyện Vĩnh Cửu đã tử vong với chẩn đoán sốt xuất huyết (SXH) nặng, tổn thương đa cơ quan, xuất huyết tiêu hóa.
Hà Nội: Khám sức khỏe định kỳ đối với cán bộ diện Ban Thường vụ Thành ủy quản lý

Hà Nội: Khám sức khỏe định kỳ đối với cán bộ diện Ban Thường vụ Thành ủy quản lý

(LĐTĐ) Từ ngày 15/4 đến 24/4, Hà Nội triển khai công tác khám sức khỏe định kỳ năm 2024 cho 2.807 cán bộ diện Ban Thường vụ Thành ủy quản lý, cán bộ lão thành cách mạng, tiền khởi nghĩa…
Không có bọ gậy, không bị sốt xuất huyết!

Không có bọ gậy, không bị sốt xuất huyết!

(LĐTĐ) Mặc dù chưa bước vào mùa sốt xuất huyết, nhưng từ đầu năm tới nay, trên địa bàn Thành phố đã ghi nhận 570 ca mắc, tăng so với cùng kỳ năm 2023. Ngành Y tế khuyến cáo người dân thực hiện tốt các biện pháp phòng bệnh chủ động, trong đó, cần đặc biệt chú ý diệt loăng quăng, bọ gậy.
Hà Nội đẩy mạnh công tác phòng chống bệnh tay chân miệng tại trường học

Hà Nội đẩy mạnh công tác phòng chống bệnh tay chân miệng tại trường học

(LĐTĐ) Để chủ động phòng chống dịch bệnh tay chân miệng, kiểm soát sự gia tăng số ca mắc mới và không để xảy ra trường hợp tử vong, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội đã tiến hành kiểm tra, giám sát công tác phòng chống căn bệnh này trên địa bàn huyện Ba Vì và huyện Đông Anh.
Tiếp đón người bệnh bằng thẻ BHYT trên ứng dụng VssID, căn cước công dân gắn chip hoặc VNeID

Tiếp đón người bệnh bằng thẻ BHYT trên ứng dụng VssID, căn cước công dân gắn chip hoặc VNeID

(LĐTĐ) Bộ Y tế đề nghị các cơ sở y tế tiếp đón người bệnh đi khám chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) bằng hình ảnh thẻ BHYT trên ứng dụng VssID, căn cước công dân (CCCD) gắn chip hoặc VneID.
Hà Nội ghi nhận thêm 161 trường hợp mắc tay chân miệng

Hà Nội ghi nhận thêm 161 trường hợp mắc tay chân miệng

(LĐTĐ) Theo Sở Y tế Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 5/4 đến ngày 12/4), Thành phố ghi nhận 161 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng, 0 ca tử vong, tăng 37 trường hợp so với tuần trước. Bệnh nhân phân bố rải rác ở 28 quận, huyện.
Xem thêm
Phiên bản di động