Anh: Hướng dẫn mới về dinh dưỡng cho trẻ dưới 1 tuổi

Các cố vấn của chính phủ Anh hôm qua đã công bố hướng dẫn đầu tiên sau 24 năm để giúp phụ huynh trong việc nuôi dưỡng trẻ nhỏ.
anh huong dan moi ve dinh duong cho tre duoi 1 tuoi Để sữa mẹ là nền tảng dinh dưỡng cho cuộc sống trẻ thơ
anh huong dan moi ve dinh duong cho tre duoi 1 tuoi Mật ong không tốt cho người tiểu đường

Số liệu cho thấy 3/4 số trẻ dưới 1 tuổi ở Anh đang được cho ăn quá nhiều calo, nguyên nhân chính gây béo phì.

Các chuyên gia hy vọng xu hướng đáng lo ngại sẽ được đẩy lùi nhờ hướng dẫn cập nhật, do Ủy ban tư vấn khoa học về dinh dưỡng (SACN) ban hành.

anh huong dan moi ve dinh duong cho tre duoi 1 tuoi

Cơ quan này khuyến nghị trẻ dưới một tuổi:

• Bắt đầu ăn dặm vào khoảng sáu tháng tuổi - trước đó trẻ cần được bú sữa mẹ hoàn toàn.Sau đó trẻ vẫn cần được bú sữa mẹ cho đến khi được một tuổi.

• Không cho trẻ uống sữa bò trước ngày sinh nhật đầu tiên, vì các nghiên cứu cho thấy trẻ uống sữa có lượng sắt thấp hơn

• Tránh những thực phẩm nhiều đường và muối, vì nhiều bằng chứng cho thấy cả hai đều có hại

• Cho trẻ làm quen với lạc và trứng gà khi được sáu tháng, vì nếu để chậm hơn có thể làm tăng nguy cơ dị ứng

Các chuyên gia đã đưa ra rất nhiều khuyến nghị trong những năm 1970 và 1980 trong nỗ lực nhằm thay đổi thói quen nuôi dưỡng trẻ nhỏ, dựa trên những lợi ích và nguy cơ sức khỏe mới được phát hiện.

Nhưng những báo cáo cuối cùng đã được công bố vào những năm 1990, và từ đó đã có nhiều lời khuyên lời khuyên được đưa ra trong hai thập kỷ qua.

Báo cáo của SACN nói: 'Chưa có đánh giá nguy cơ toàn diện về việc nuôi dưỡng trẻ dưới 1 tuổi và trẻ nhỏ ở Anh kể từ năm 1994.'

Các khuyến nghị của nhóm về lạc, nuôi con bằng sữa mẹ, sữa bò và thức ăn có nhiều đường và muối, hầu hết đã có sẵn.

Chính phủ Anh đã khuyên các bà mẹ cho con bú sữa mẹ cho đến khi được ít nhất sáu tháng, và chỉ sau đó mới cho trẻ làm quen dần với thức ăn đặc.

Và không nên cho trẻ ăn sữa bò trước một tuổi, hoặc thức ăn có nhiều đường vì có thể gây hỏng răng.

Cũng nên tránh thực phẩm nhiều muối vì chúng có thể góp phần gây huyết áp cao sau này và khiến trẻ trở nên thích ăn mặn.

Hướng dẫn hiện có cũng nói rằng việc cho trẻ làm quen với lạc nghiền hoặc xay khi được 6 tháng tuổi là an toàn - miễn là gia đình không có tiền sử dị ứng.

GS Louis Levy, chủ nhiệm khoa dinh dưỡng tại Public Health England, đã hoan nghênh hướng dẫn mới mang tên "Nuôi dưỡng trong năm đầu đời".

Ông cho biết “Bú mẹ hoàn toàn cho đến 6 tháng tuổi và không ăn dặm trước thời điểm này” sẽ giúp trẻ không bị “quá nặng cân”.

Tuy nhiên, hướng dẫn không tính đến kết quả của một nghiên cứu lớn tuần trước, cho thấy lợi ích của việc cho trẻ ăn thức ăn đặc từ ba tháng.

Các nhà nghiên cứu được tài trợ bởi Cơ quan tiêu chuẩn thực phẩm và Hội đồng nghiên cứu y học Anh đã thấy rằng việc làm như vậy có thể giúp trẻ ngủ ngon hơn và cải thiện sức khỏe lâu dài.

Nghiên cứu, được công bố trên tạp chí JAMA Pediatrics, gợi ý rằng lời khuyên hiện tại là thiếu sót - và ngụ ý các em bé sẽ tốt hơn nếu được ăn dặm sớm hơn, cùng với sữa mẹ.

Trong nhiều năm các bậc cha mẹ đã được khuyên trì hoãn việc cho trẻ ăn dặm để khuyến khích các bà mẹ tiếp tục cho con bú càng lâu càng tốt.

Tuy nhiên, hầu hết các bà mẹ ở Anh đã bỏ qua lời khuyên này, theo nhiều cuộc điều tra chính thức về thói quen nuôi dưỡng trẻ dưới 1 tuổi.

Khoảng 75% cho trẻ ăn dặm trước 5 tháng tuổi, và 1/4 làm như vậy để ngăn em bé không bị đói qua đêm.

Trang web của NHS Choices cho rằng đây là một sai lầm - và thức ăn đặc sẽ không làm cho trẻ dễ ngủ ngon suốt đêm.

Danh sách toàn bộ các khuyến nghị

• Các bà mẹ nên cho con bú hoàn toàn trong khoảng sáu tháng đầu đời của trẻ và tiếp tục cho con bú cho đến khi trẻ được một tuổi

• Sữa công thức cho trẻ dưới một tuổi dựa trên sữa bò hoặc sữa dê là lựa chọn thay thế duy nhất cho sữa mẹ cho trẻ dưới 12 tháng tuổi

• Chỉ sử dụng sữa công thức dựa trên sữa đậu nành khi có lời khuyên y tế

• Trẻ không nên bắt đầu làm quen với thức ăn đặc cho đến khi được 6 tháng tuổi

• Sữa mẹ, sữa công thức cho trẻ dưới 1 tuổi và nước nên là những đồ uống duy nhất cho trẻ sau 6 tháng tuổi

• Không nên dùng sữa bò chưa biến đổi để làm đồ uống chính cho trẻ dưới 12 tháng tuổi

• Một loạt các thực phẩm đặc, bao gồm thực phẩm chứa sắt, nên cho trẻ làm quen ở dạng thích hợp với độ tuổi từ khoảng 6 tháng tuổi

• Việc đa dạng hóa chế độ ăn, hương vị và kết cấu nên tiến hành tăng dần trong suốt giai đoạn ăn dặm

• Giảm các thức ăn có thêm muối và đường tự do trong giai đoạn ăn dặm

• Trẻ dưới 1 tuổi khỏe mạnh không cần bổ sung sắt

• Trẻ dưới 1 tuổi bú mẹ hoàn toàn cần được bổ sung hàng ngày 8,5 đến 10µg vitamin D (340-400 IU/ngày)

• Có thể bắt đầu cho trẻ làm quen với lạc và trứng gà từ khoảng 6 tháng tuổi và không cần phân biệt với các thực phẩm rắn khác

Phụ huynh có thể quá vội vã bổ sung vitamin A cho con?

Ủy ban tư vấn khoa học về dinh dưỡng của Anh ngày hôm qua đã kêu gọi Chính phủ xem xét lời khuyên của họ về việc cho trẻ bổ sung vitamin A.

Hướng dẫn hiện tại yêu cầu cha mẹ cho trẻ trên sáu tháng tuổi bổ sung hàng ngày, bao gồm vitamin A, quan trọng cho thị lực, tăng trưởng và hệ thống miễn dịch.

Nhưng SACN lập luận rằng tỷ lệ thiếu vitamin A là thấp ở trẻ dưới 1 tuổi khỏe mạnh ở Anh, mặc dù tỷ lệ bổ sung thấp.

Cơ quan này cho rằng điều này sẽ thúc đẩy việc xem xét bằng chứng của vitamin A, nhất là khi số nghiên cứu cho thấy các chế phẩm bổ sung có thể khiến trẻ dưới 1 tuổi có lượng vitamin có hại.

SACN khuyên: “Chính phủ nên xem xét các cơ hội để tổng kết những lời khuyên về các chế phẩm bổ sung và thực phẩm chứa vitamin A trong giai đoạn dưới một tuổi”.

Theo Cẩm Tú/ dantri.com.vn

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

167 nhân viên y tế giỏi ngành Y tế được biểu dương khen thưởng

167 nhân viên y tế giỏi ngành Y tế được biểu dương khen thưởng

(LĐTĐ) Chiều nay (8/5) Công đoàn Y tế Việt Nam phối hợp với Cục quản lý Môi trường Y tế (Bộ Y tế) tổ chức Lễ phát động hưởng ứng Tháng hành động về An toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) năm 2024; Biểu dương công nhân, lao động giỏi ngành Y tế và trao giải Cuộc thi online “Tìm hiểu kiến thức về dinh dưỡng và an toàn thực phẩm” lần thứ nhất.
Phát triển hoạt động công chứng theo định hướng xã hội hóa

Phát triển hoạt động công chứng theo định hướng xã hội hóa

(LĐTĐ) Ngày 8/5, Ủy ban Pháp luật tổ chức Phiên họp lần thứ 22 để thẩm tra dự án Luật Công chứng (sửa đổi) và đề nghị của Chính phủ về bổ sung dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn Nhà nước vào doanh nghiệp vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024. Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng chủ trì phiên họp.
Thông cáo báo chí Kỳ họp thứ 41 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương

Thông cáo báo chí Kỳ họp thứ 41 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương

Trong các ngày 6 và 7/5/2024, tại Hà Nội, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã họp Kỳ thứ 41. Đồng chí Trần Cẩm Tú, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương chủ trì Kỳ họp. Tại Kỳ họp này, Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Trung ương đã xem xét, kết luận một số nội dung sau:
Đoàn đại biểu LHCĐ thành phố Seoul thăm, làm việc tại Công ty TNHH Doo Jung Việt Nam

Đoàn đại biểu LHCĐ thành phố Seoul thăm, làm việc tại Công ty TNHH Doo Jung Việt Nam

(LĐTĐ) Trong khuôn khổ chuyến thăm, làm việc tại Thủ đô Hà Nội, chiều 8/5, Đoàn đại biểu Liên hiệp Công đoàn (LHCĐ) thành phố Seoul (Hàn Quốc), do Phó Chủ tịch Thường trực LHCĐ thành phố Seoul Kim Hae Gwang làm trưởng đoàn đã đến thăm, làm việc tại Công ty TNHH Doo Jung Việt Nam, thuộc Công đoàn các Khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội.
Trải nghiệm tour đêm độc đáo tại Vườn quốc gia Cúc Phương

Trải nghiệm tour đêm độc đáo tại Vườn quốc gia Cúc Phương

(LĐTĐ) Nhằm đáp ứng nhu cầu của khách tham quan và mang đến những trải nghiệm mới lạ, thú vị cho du khách, Vườn quốc gia Cúc Phương đã chính thức mở tour tham quan bằng xe điện xem đom đóm và động vật hoang dã ban đêm từ ngày 4/5/2024.
Những gương nữ đoàn viên CĐ Thanh Trì "giỏi việc nước” trên mọi lĩnh vực

Những gương nữ đoàn viên CĐ Thanh Trì "giỏi việc nước” trên mọi lĩnh vực

(LĐTĐ) Thông qua phong trào thi đua “Giỏi việc nước - đảm việc nhà”, nữ công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) huyện Thanh Trì đã tích cực thi đua lao động giỏi, lao động sáng tạo. Các chị đã hoàn thành nhiệm vụ được giao với năng suất, chất lượng, hiệu quả cao, thể hiện trên tất cả các lĩnh vực: Sản xuất, kinh doanh, quản lý Nhà nước, giáo dục và đào tạo,...
Truyền thông pháp luật và giao lưu văn hóa, văn nghệ cho người lao động huyện Quỳ Hợp

Truyền thông pháp luật và giao lưu văn hóa, văn nghệ cho người lao động huyện Quỳ Hợp

(LĐTĐ) Ngày 08/5/2024, Nhà Văn hóa Lao động tỉnh Nghệ An phối hợp với Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) huyện Quỳ hợp tổ chức chương trình Truyền thông pháp luật và giao lưu văn hóa, văn nghệ trong công nhân, viên chức và người lao động.

Tin khác

Gần 1.000 nhân viên y tế Hà Nội tham gia hưởng ứng hiến máu tình nguyện

Gần 1.000 nhân viên y tế Hà Nội tham gia hưởng ứng hiến máu tình nguyện

(LĐTĐ) Theo kế hoạch, năm 2024, ngành Y tế Thủ đô tổ chức hiến máu tình nguyện theo 2 đợt. Số lượng dự kiến là 1.800 đơn vị máu, chỉ tiêu.
Điều dưỡng Hà Nội - Tương lai sức khỏe Thủ đô

Điều dưỡng Hà Nội - Tương lai sức khỏe Thủ đô

(LĐTĐ) Ngày 7/5, Sở Y tế Hà Nội long trọng tổ chức chương trình kỷ niệm Ngày Quốc tế điều dưỡng (12/5) năm 2024 với chủ đề “Điều dưỡng Hà Nội - Tương lai sức khỏe Thủ đô”.
Không phát hiện ngộ độc thực phẩm tại 2 trường tiểu học ở TP.HCM

Không phát hiện ngộ độc thực phẩm tại 2 trường tiểu học ở TP.HCM

(LĐTĐ) Ngày 7/5, đại diện Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) cho biết, đơn vị này không phát hiện ngộ độc thực phẩm tập thể tại 2 trường tiểu học Linh Chiểu (thành phố Thủ Đức) và Đặng Trần Côn (quận 4) như thông tin xuất trên mạng xã hội.
“Đừng đùa” với thuốc nam không rõ nguồn gốc

“Đừng đùa” với thuốc nam không rõ nguồn gốc

(LĐTĐ) Dù đã được các chuyên gia y tế cảnh báo nhiều nhưng thời gian gần đây, các bệnh viện trên địa bàn Thành phố vẫn liên tục tiếp nhận nhiều trường hợp bệnh nhân nhập viện trong tình trạng viêm gan, ngộ độc chì… do sử dụng thuốc nam không rõ nguồn gốc. Thậm chí nhiều người còn sử dụng thuốc lá theo kinh nghiệm dân gian để chữa bệnh khiến tình trạng càng thêm nguy kịch.
Hà Nội ghi nhận thêm 3 ca mắc ho gà chưa tiêm vắc xin phòng bệnh

Hà Nội ghi nhận thêm 3 ca mắc ho gà chưa tiêm vắc xin phòng bệnh

(LĐTĐ) Theo Sở Y tế Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 26/4 đến ngày 2/5), Thành phố ghi nhận thêm 3 ca mắc ho gà, giảm 12 trường hợp so với tuần trước. Cả 3 ca mắc đều là trẻ em chưa được tiêm chủng vắc xin phòng bệnh ho gà.
Nữ bệnh nhân mắc bệnh da liễu do rối loạn di truyền hiếm gặp

Nữ bệnh nhân mắc bệnh da liễu do rối loạn di truyền hiếm gặp

(LĐTĐ) Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Thảo Nhi, Khoa Điều trị bệnh da phụ nữ và trẻ em, Bệnh viện Da liễu Trung ương cho biết, đơn vị mới tiếp nhận ca bệnh 31 tuổi mắc bệnh lý di truyền hiếm gặp - hội chứng Keratitis-Ichthyosis-Deafness (K.I.D). Được biết, đến nay căn bệnh da liễu này thế giới chỉ ghi nhận 100 ca.
Người dân không nên hoang mang về tác dụng phụ của vắc xin AstraZeneca

Người dân không nên hoang mang về tác dụng phụ của vắc xin AstraZeneca

(LĐTĐ) Trước thông tin vắc xin AstraZeneca phòng Covid-19 đang bị cáo buộc gây ra tác dụng hiếm gặp có khả năng dẫn đến đông máu, các chuyên gia y tế khuyến cáo, người dân cần hiểu rõ thông tin để tránh tâm lý hoang mang không cần thiết.
Đã có 529 người phải nhập viện do nghi ăn bánh mì tại Đồng Nai

Đã có 529 người phải nhập viện do nghi ăn bánh mì tại Đồng Nai

(LĐTĐ) Sáng 4/5, Sở Y tế tỉnh Đồng Nai cho biết, liên quan đến vụ ngộ độc thực phẩm nghi do ăn bánh mì tại tiệm bánh mì Băng (phường Xuân Bình, thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai), tính đến 6 giờ hôm nay, số ca nhập viện điều trị đã có 529 ca, tăng hơn so với các ngày trước.
Đồng Nai: Công an vào cuộc điều tra vụ ngộ độc nghi do ăn bánh mì

Đồng Nai: Công an vào cuộc điều tra vụ ngộ độc nghi do ăn bánh mì

(LĐTĐ) Liên quan đến vụ ngộ độc thực phẩm nghi do ăn bánh mì ở tiệm bánh mì Băng tại địa chỉ khu phố 2, phường Xuân Bình, thành phố (TP) Long Khánh, tỉnh Đồng Nai, ngày 3/5, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Đồng Nai đã có văn bản yêu cầu Giám đốc Công an tỉnh này phối hợp với các đơn vị liên quan khẩn trương điều tra vụ việc.
Hà Nội nỗ lực giảm tỷ lệ người dân bị mù lòa

Hà Nội nỗ lực giảm tỷ lệ người dân bị mù lòa

(LĐTĐ) Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội vừa ban hành kế hoạch thực hiện Chiến lược quốc gia phòng, chống mù lòa đến năm 2030 trên địa bàn Thành phố. Kế hoạch xác định rõ mục tiêu, toàn Thành phố phấn đấu đến năm 2030, giảm tỷ lệ mù lòa xuống dưới 4 người/1.000 dân, trong đó, giảm tỷ lệ mù lòa ở người từ 50 tuổi trở lên xuống dưới 12 người/1.000 dân.
Xem thêm
Phiên bản di động