Tư duy mới, đột phá mới

(LĐTĐ) Điều không thể phủ nhận, nếu ai đi xa đất nước hoặc Thủ đô Hà Nội, giờ có dịp quay về đều không khỏi ngỡ ngàng vì sự “thay da đổi thịt ”, tất cả đều có chung nhận định: Thay đổi khó tin. Nhưng bên cạnh niềm vui thì vẫn còn đó những trăn trở.
Cần giải pháp chống thất thu thuế kinh doanh online Khi Luật Đất đai được “đẩy sớm” hiệu lực thi hành

Ngồi trà sáng trong cái nóng oi nồng của Hà Nội những ngày trung tuần tháng 6, anh Trần Hoài Nam, một chuyên gia phần mềm vừa trở lại Thủ đô làm việc sau gần 8 năm định cư tại Thành phố Hồ Chí Minh trầm ngâm kể: Hôm qua, đi vào Xuân Mai có việc, ỳ ạch mãi mới đến nơi. Tưởng con đường Ba La - Xuân Mai đã rộng thênh thang, nào ngờ vẫn như ngày xưa, nhỏ bé, bụi bặm và ách tắc. Thấy lạ, tối về nhà tra google, mới hay dự án mở rộng đoạn đường này được khởi công cuối năm 2022 và dự kiến sẽ hoàn thành vào năm 2027 (song với đà này có thể sẽ phải kéo dài - PV). Anh Nam nhấn mạnh: Thật không hiểu nổi, chỉ với hơn 21km đường mà dự kiến kéo dài nhiều năm.

Tư duy mới, đột phá mới
Cử tri và người dân mong muốn sau khi hành lang pháp lý về cơ chế, chính sách được hoàn thiện sẽ có bước đột phá mới về quản trị để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nói chung, các dự án được triển khai nhanh hơn không bị quá chậm như thời gian qua (Ảnh Quốc lộ 6 đoạn Ba La- Xuân Mai nhiều nơi vẫn chưa giải phóng mặt bằng xong)

Anh phân tích thêm và đặt câu hỏi, không tính đến sự thiệt hại về kinh tế vì các yếu tố đầu vào như tỷ giá, giá nguyên vật liệu, giá đất do thời gian kéo dài… mà xét về mặt cơ chế đang còn “điểm nghẽn” nào đó chưa được khơi thông? Từ cách đặt vấn đề của anh Nam, về nhà tự liệt kê cái gọi là cơ chế (hành lang pháp lý) xem có nghẽn gì không thì nhận thấy ở tầm vĩ mô chúng ta có tương đối đủ các luật, văn bản dưới luật cho quản lý Nhà nước và điều hành nền kinh tế. Ở tầm Thủ đô, Quốc hội cũng từng thông qua cơ chế, chính sách đặc thù cho Thành phố, từng ban hành Luật Thủ đô và tại kỳ họp thứ 7 này sẽ thông qua Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi).

Nghĩa là các vấn đề về pháp lý, về hành lang pháp lý và cơ chế đã, đang được khơi thông, tại sao chỉ con đường hơn 21km theo dự kiến phải triển khai lên đến 5 năm, có khi còn kéo dài hơn. Với một dự án nguồn vốn không quá lớn, độ phức tạp cũng không quá lớn (mỗi giải phóng mặt bằng) mà chậm thế, vậy với các dự án khác thì sao? Nên nhớ, cách đây hơn 10 năm, một doanh nghiệp tư nhân thi công đại dự án khu đô thị Royal City tại quận Thanh Xuân có đến 3-4 tầng dưới lòng đất, họ chỉ mất hơn 2 năm triển khai. Chính vì vậy, cũng cách đây mấy năm, trong một phiên họp Chính phủ, Thủ tướng cũng nêu vấn đề tại sao cùng một cơ chế chính sách, dự án vào tay tư nhân triển khai đều nhanh, còn các doanh nghiệp Nhà nước, các cơ quan Nhà nước làm chủ đầu tư thường chậm, thậm chí rất chậm?

Nhìn vào cách đặt vấn đề trên, có lẽ không hẳn nằm ở “điểm nghẽn” cơ chế mà quan trọng nằm ở sự quản trị và vận hành của hệ thống. Nếu không có phương thức quản trị và vận hành tốt thì cơ chế có cởi trói đến mấy mọi thứ vẫn rất khó nhanh. Những dự án như mở rộng quốc lộ 6, mở rộng đường Láng đoạn Ngã Tư Sở đến Cầu Giấy và các dự án khác đang rất cần được thực hiện với những tư duy đột phá mới.

H.Lê

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Thành lập 13 đội tuyển tham dự kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT

Thành lập 13 đội tuyển tham dự kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT

(LĐTĐ) Chiều 23/10, tại Trường Trung học phổ thông (THPT) chuyên Hà Nội - Amsterdam, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội tổ chức Hội nghị công bố thành lập 13 đội tuyển học sinh giỏi Thành phố tham dự kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT năm học 2024 - 2025.
Đòi hỏi cao với phương án kiến trúc cầu vượt biển vịnh Rạch Giá

Đòi hỏi cao với phương án kiến trúc cầu vượt biển vịnh Rạch Giá

(LĐTĐ) Với tổng mức đầu tư lớn, vị trí đắc địa, công trình cầu vượt biển Rạch Giá không chỉ có vai trò quan trọng về cảnh quan đô thị mà còn được xem là điểm nhấn ấn tượng của thành phố Rạch Giá và tỉnh Kiên Giang trong tương lai. Tuy nhiên, cùng với kỳ vọng thì việc thiết kế xây dựng công trình cũng đối diện với những thách thức không nhỏ liên quan đến yếu tố kỹ thuật.
Công an quận Bắc Từ Liêm tạm giữ nhóm đối tượng trộm cắp, tiêu thụ xe máy

Công an quận Bắc Từ Liêm tạm giữ nhóm đối tượng trộm cắp, tiêu thụ xe máy

(LĐTĐ) Ngày 23/10, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội) cho biết đã ra Lệnh tạm giữ 3 đối tượng đề điều tra làm rõ hành vi Trộm cắp tài sản, Tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có và tàng trữ trái phép chất ma túy.
Đề xuất tiêu chí xác định người lao động có thu nhập thấp

Đề xuất tiêu chí xác định người lao động có thu nhập thấp

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đề xuất: Người có thu nhập bình quân đầu người/tháng dưới 2,25 triệu đồng ở khu vực nông thôn; dưới 3 triệu đồng ở khu vực thành thị được xác định là người có thu nhập thấp.
Philippines: Bão Trami gây mưa lớn, ngập lụt, hàng ngàn người bị ảnh hưởng

Philippines: Bão Trami gây mưa lớn, ngập lụt, hàng ngàn người bị ảnh hưởng

(LĐTĐ) Bão nhiệt đới Trami đã trút mưa lớn trên khắp các hòn đảo chính của Philippines, gây ra lũ lụt trên diện rộng ảnh hưởng đến khoảng 150.000 người khi chính phủ đóng cửa hầu hết các hoạt động.
Chính phủ đề xuất bổ sung 20.695 tỷ đồng vốn nhà nước vào VCB

Chính phủ đề xuất bổ sung 20.695 tỷ đồng vốn nhà nước vào VCB

(LĐTĐ) Chính phủ đề xuất đầu tư bổ sung vốn nhà nước vào Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (VCB) từ cổ tức bằng cổ phiếu được chia của cổ đông nhà nước từ lợi nhuận còn lại luỹ kế đến hết năm 2018 và lợi nhuận còn lại năm 2021, số tiền 20.695 tỷ đồng.
Giá xăng ngày 24/10 có thể giảm hơn 100 đồng/lít

Giá xăng ngày 24/10 có thể giảm hơn 100 đồng/lít

(LĐTĐ) Ngày mai (24/10) là đến kỳ điều hành giá bán lẻ xăng dầu theo Nghị định 80/2023. Tuần qua, giá dầu trên thị trường thế giới ghi nhận tuần giảm sốc; theo dự báo của các chuyên gia, trong kỳ điều hành giá ngày 24/10, giá xăng dầu có thể tiếp tục điều chỉnh giảm nhẹ. Trong đó, mức giảm có thể được điều chỉnh trong khoảng từ 60 - 130 đồng/lít, nếu như cơ quan điều hành giá không tác động đến Quỹ bình ổn thì giá xăng.

Tin khác

Tạo kỳ tích mới trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Tạo kỳ tích mới trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

(LĐTĐ) Thấm nhuần những lời dạy, căn dặn của Bác Hồ trong những lần đến thăm, làm việc với Đảng bộ, Chính quyền và nhân dân Thủ đô về việc phải phấn đấu để “thành một Thủ đô bình yên tươi đẹp, mạnh khỏe cả về vật chất và tinh thần”- đến nay Hà Nội đã trở thành đô thị tương đối hiện đại và đang chuẩn bị tâm thế tạo nên những kỳ tích mới trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Đường sắt trong kỷ nguyên vươn mình

Đường sắt trong kỷ nguyên vươn mình

(LĐTĐ) Giao thông là mạch máu của nền kinh tế, muốn phát triển phải có kết cấu hạ tầng hiện đại theo hướng đồng bộ, lan tỏa. Vì vậy, chủ trương xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam là quyết định mang tầm chiến lược.
Thu nhập và 1m2 nhà!

Thu nhập và 1m2 nhà!

(LĐTĐ) Nhấp ngụm cà phê, đứa em tôi nhìn lên tòa chung cư đang hoàn thiện thở dài. “Anh biết không, giá một mét vuông đang rao bán từ 80 đến 90 triệu đồng đấy. Nghĩa là bằng hơn 3 tháng thu nhập của em. Đào đâu ra tiền để mua”. Tôi cũng đồng cảm mà nói, anh khác gì chú!
Quyết định hợp lòng dân

Quyết định hợp lòng dân

(LĐTĐ) Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) là sự kiện trọng đại của thành phố Hà Nội và đất nước. Chính vì thế, Thành phố đã có kế hoạch chi tiết tổ chức sự kiện này trên cơ sở thể hiện được tầm vóc, ý nghĩa lịch sử của Ngày Giải phóng Thủ đô.
Chung tay bảo vệ trái đất

Chung tay bảo vệ trái đất

(LĐTĐ) Những nơi chưa bao giờ xảy ra mưa to, lũ như sa mạc thì chúng ta đã từng được chứng kiến tháng 4 năm nay Thủ đô Dubai thuộc các Tiểu vương quốc Ả rập thống nhất (UAE) ngập mênh mông nước; Bắc California của Mỹ vốn địa hình cao thì vừa qua trải qua trận bão lũ mà theo mô tả của truyền thông “nghìn năm có một”; Thượng Hải của Trung Quốc tháng 9 này trải qua cơn bão mạnh nhất 75 năm qua. Các tỉnh miền Bắc nước ta cũng vừa hứng chịu cơn bão số 3 (bão Yagi) gây thiệt hại rất nhiều về người và của. Rõ ràng biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến phức tạp; thiên tai, địch họa ngày càng khó lường.
Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc bắt đầu từ tư duy và hành động

Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc bắt đầu từ tư duy và hành động

(LĐTĐ) Nhìn lại hơn 4.000 năm lịch sử, đặc biệt kể từ khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Bản Tuyên ngôn Độc lập ngày 2/9/1945 khai sinh ra Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa đến nay dân tộc ta đã giành được nhiều thành tựu: Giải phóng dân tộc; thống nhất đất nước; bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ; tạo môi trường hòa bình, hữu nghị, hợp tác, nâng tầm vị thế Việt Nam trên trường quốc tế; hội nhập toàn diện vào kinh tế toàn cầu và quy mô nền kinh tế ngày càng lớn; đời sống nhân dân ngày càng ấm no, hạnh phúc.
“Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”

“Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”

(LĐTĐ) Đêm rằm năm nay, các cháu trong khu tôi ngơ ngác vì tổ dân phố không tổ chức “đêm hội trăng rằm”. Lý do, toàn dân, toàn quân hưởng ứng chỉ đạo của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc ngừng các hoạt động vui chơi, giải trí để tập trung công tác khắc phục hậu quả bão số 3 gây ra. Đồng thời, các cơ quan, đơn vị, địa phương cũng ý thức được tình người, “nghĩa đồng bào” trên tinh thần “một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”- không tổ chức Trung thu cho các cháu để tưởng nhớ những nạn nhân, trong đó có các em nhỏ đã bị mất vì bão lũ.
Sức mạnh đại đoàn kết

Sức mạnh đại đoàn kết

(LĐTĐ) Cơn bão Yagi (bão số 3) đổ bộ vào các tỉnh phía Bắc gây thiệt hại nặng về người và của. Đặc biệt, hậu bão số 3, hoàn lưu bão gây ra tình trạng ngập lụt, lở đất tại một số tỉnh miền núi phía Bắc và một số vùng của Thủ đô Hà Nội. Ngay lập tức, từ miền Nam đến miền Trung, thậm chí cả những địa phương bị bão tàn phá nặng nề như Quảng Ninh, Hải Phòng đâu đâu cũng hướng về đồng bào bão lũ.
Cảnh giác với “Fake news” lũ, lụt

Cảnh giác với “Fake news” lũ, lụt

(LĐTĐ) Bão Yagi (bão số 3) càn quét các địa phương nơi tâm bão đi qua đã khủng khiếp, nhưng hoàn lưu bão còn để lại những hậu quả khủng khiếp hơn. Toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, toàn hệ thống chính trị đang dồn lực chống, khắc phục hậu quả do hoàn lưu bão số 3 gây ra.
Cần có quy chuẩn về trồng, bảo vệ cây xanh đô thị

Cần có quy chuẩn về trồng, bảo vệ cây xanh đô thị

(LĐTĐ) Cơn bão Yagi (bão số 3) quét qua Thủ đô để lại hậu quả rất nặng nề. Trong đó, nặng nề nhất là rất nhiều cây xanh bị gãy, đổ. Bão với sức gió giật cấp 11 khi tràn vào Hà Nội, các cây xanh bị, gãy đổ là không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, quan sát sự gãy, đổ của hệ thống cây xanh đô thị đặt ra nhiều vấn đề, đặc biệt công tác chăm sóc, bảo vệ, trồng mới cây.
Xem thêm
Phiên bản di động