Tâm sự của tiểu thương mưu sinh ngày cận Tết

(LĐTĐ) Trong không khí hối hả của những ngày cuối năm, người dân Thủ đô ai cũng vội vàng sắm sửa để chuẩn bị đón một mùa Xuân mới - Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022. Trong dòng người tấp nập ấy, có hình ảnh trầm tư, lo lắng của những tiểu thương kinh doanh các sản phẩm phục vụ Tết.
Xây dựng hình ảnh thanh niên Hà Nội mang phẩm chất có tầm thời đại Đồng chí Đinh Tiến Dũng thăm, tặng quà Tết gia đình chính sách, công nhân lao động tỉnh Nam Định Đồng chí Nguyễn Phong Sắc - Nhà lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và cách mạng Việt Nam

Cùng với chiếc xe đạp cà tàng, chị Dung (ở Từ Sơn, Bắc Ninh) sáng nào cũng có mặt từ rất sớm, rong ruổi trên khắp những tuyến phố ở Hà Nội. Ngày thường chị bán đủ loại hoa, ngày Tết chị bán đào, tất cả đều là sản phẩm của vườn nhà. Nhưng khác với mọi năm, hoa của chị năm nay bán chậm hơn rất nhiều.

undefined
Chị Dung rong ruổi bán hoa đào trên những tuyến phố của Hà Nội

Nỗi lo lắng hiện rõ trên khuôn mặt của người phụ nữ tần tảo mưu sinh, chị Dung tâm sự: "Tôi đã bán đào nhiều năm nhưng chưa bao giờ lại thấy khó khăn như năm nay. Cũng một xe hoa như thế này, những năm trước chỉ 9-10 giờ sáng là hết sạch. Nhưng mấy ngày nay, hầu như hôm nào tôi cũng phải mang hoa về nhà".

Theo chị Dung, thời tiết năm nay không thuận lợi nên đào không nở đẹp được như mọi năm. Đặc biệt là do ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh Covid-19 khiến người dân cũng hạn chế mua sắm hơn và giá bán cũng rẻ hơn nhiều nên thu nhập từ việc bán đào cũng chẳng thấm thía vào đâu.

Ở một góc chợ Nghĩa Tân - một trong những khu chợ sầm uất của thành phố Hà Nội, chị Thanh từ Hoài Đức lặn lội lên từ sớm, đang thoăn thoắt sắp xếp những bao lì xì và câu đối đỏ. Đã kinh doanh mặt hàng này cả chục năm nay, nhưng chưa bao giờ chị Thanh thấy ế ẩm như bây giờ.

"Hầu hết người dân đều thắt chặt "hầu bao" nên chỉ có lác đác vài khách mua. Dù đã dự trù để nhập ít hàng hơn nhưng tôi không nghĩ là sẽ ít người mua đến vậy", chị Thanh ngậm ngùi nói.

undefined
Chị Thanh sắp xếp lại những thếp lì xì để phục vụ Tết

Dù vậy, chị Thanh cũng hy vọng trong mấy ngày cuối cùng của năm, sẽ là lúc mọi người tập trung mua sắm bởi Nhà nước đã tiêm vắc xin đủ cho người dân và nới lỏng quy định đi lại, hoạt động sản xuất kinh doanh.

"Lúc này không khí Tết mới thực sự sôi động, người dân đổ ra đường mua sắm nhiều hơn. Cũng chỉ mong dịch bệnh sớm qua đi để cuộc sống được trở lại bình thường như trước", chị Thanh tâm sự.

Cũng giống như chị Dung, chị Thanh, những tiểu thương kinh doanh các mặt hàng gốm cũng gặp rất nhiều khó khăn. Những chiếc xe cà tàng nối đuôi nhau chở theo bình hoa, bát đĩa với hoa văn tinh xảo, đủ loại kích cỡ, đi từ làng nghề truyền thống Bát Tràng, lăn bánh trên khắp các con phố trong nội thành Hà Nội. Nhưng từ sáng đến tối khuya, xe gốm vẫn đầy ắp.

"Chúng tôi bắt đầu bán từ ngày 22 tháng Chạp, do số lượng hàng hóa nhiều và dễ bị đổ vỡ trong lúc vận chuyển nên chúng tôi dựng lều ngủ tại đây luôn, những ngày hanh khô thì không sao nhưng mưa rét thì rất vất vả trong việc bảo quản hàng", một tiểu thương tâm sự.

undefined
Tiểu thương kinh doanh gốm trên những tuyến phố

Theo chia sẻ của những tiểu thương chuyên kinh doanh gốm, năm vừa qua dịch Covid-19 kéo dài, người lao động ở làng nghề Bát Tràng đều xin về quê vì không có việc làm. Năm nay giá các sản phẩm gốm lại tăng, trong khi thu nhập của người dân lại giảm. Vì thế mà người tiêu dùng cũng không mấy "mặn mà" với mặt hàng này...

Đó là tâm sự của những tiểu thương, những người "chở Tết" trên khắp các phố phường Hà Nội. Ai cũng thấy khó khăn do dịch bệnh Covid-19 nhưng trong họ luôn tràn đầy hy vọng dịch bệnh sớm qua để những gánh hàng vơi đi, họ trở về nhà kịp sắm sửa Tết của gia đình.

Phương Thúy - Hà Chi

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Người dân mọi miền Tổ quốc về dâng hương Giỗ Tổ Hùng Vương

Người dân mọi miền Tổ quốc về dâng hương Giỗ Tổ Hùng Vương

(LĐTĐ) Sáng 18/4 (tức 10/3 âm lịch), dù trời mưa nhưng đông đảo người dân cả nước và kiều bào ở nước ngoài đã đội mưa tham gia lễ dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng tại Khu Di tích lịch sử Đền Hùng.
Hưng Yên: Xếp thứ 7/63 địa phương về Chỉ số SIPAS năm 2023

Hưng Yên: Xếp thứ 7/63 địa phương về Chỉ số SIPAS năm 2023

(LĐTĐ) Về Chỉ số hài lòng của người dân đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính Nhà nước (SIPAS năm 2023), Hưng Yên xếp vị trí thứ 7/63 tỉnh, thành phố; trong khi Quảng Ninh là địa phương dẫn đầu.
Lừa đảo trực tuyến vẫn diễn biến phức tạp

Lừa đảo trực tuyến vẫn diễn biến phức tạp

(LĐTĐ) Từ đầu năm đến nay, tình trạng lừa đảo trực tuyến trên không gian mạng Việt Nam vẫn tiếp tục gia tăng, diễn biến phức tạp với nhiều chiêu trò tinh vi. Dù các cơ quan chức năng liên tục cảnh báo, hướng dẫn cách nhận diện và phòng tránh các thủ đoạn, phương thức lừa đảo phổ biến, nhưng không ít người dân vẫn bị mắc lừa.
Những kỷ vật truyền lửa tới thế hệ mai sau

Những kỷ vật truyền lửa tới thế hệ mai sau

(LĐTĐ) Vừa qua, Bảo tàng Đường Hồ Chí Minh phối hợp với Ban Quản lý Nhà lưu niệm Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện tổ chức Lễ trao tặng và tiếp nhận bức phù điêu bằng đồng và kỷ vật kháng chiến của đồng chí Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện để trưng bày phục vụ khách tham quan tại Bảo tàng và tri ân những cống hiến của vị tướng đối với “Con đường Trường Sơn huyền thoại”.
Nỗ lực để nâng cao chất lượng

Nỗ lực để nâng cao chất lượng

(LĐTĐ) Kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông (THPT) năm 2024 ngày càng cận kề. Tăng cường các kỳ khảo sát chất lượng, xây dựng ngân hàng đề ôn tập tốt nghiệp dùng chung, phân nhóm ôn tập sớm… là những giải pháp đang được các trường học trên địa bàn Thành phố áp dụng với quyết tâm nâng phổ điểm các môn, không để “vùng trũng” ở bất kỳ môn học nào.
Đổi mới truyền thông, thu hút người tham gia BHYT

Đổi mới truyền thông, thu hút người tham gia BHYT

(LĐTĐ) Số người tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) trên địa bàn Thủ đô tăng nhanh qua các năm; quyền lợi của người tham gia BHYT được đảm bảo và ngày càng mở rộng, chất lượng khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe nhân dân trên địa bàn Thủ đô được nâng cao… Đó là kết quả nổi bật của Thủ đô Hà Nội sau 15 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 38-CT/TW ngày 7/9/2009 của Ban Bí thư về “Đẩy mạnh công tác BHYT trong tình hình mới”.
Đưa chính sách pháp luật đến với người lao động

Đưa chính sách pháp luật đến với người lao động

(LĐTĐ) Với mục đích thiết thực vì quyền lợi của người lao động, hằng năm báo Lao động Thủ đô đều phối hợp với Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) các quận, huyện, Công đoàn ngành tổ chức các buổi Đối thoại, giao lưu trực tuyến về chính sách pháp luật, các kiến thức liên quan thiết thân tới người lao động. Đây là phương pháp tuyên truyền thực sự hữu ích, cách làm sáng tạo, mang lại những kết quả bổ ích, được công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ), cán bộ Công đoàn các cấp đánh giá cao.

Tin khác

Đổi mới truyền thông, thu hút người tham gia BHYT

Đổi mới truyền thông, thu hút người tham gia BHYT

(LĐTĐ) Số người tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) trên địa bàn Thủ đô tăng nhanh qua các năm; quyền lợi của người tham gia BHYT được đảm bảo và ngày càng mở rộng, chất lượng khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe nhân dân trên địa bàn Thủ đô được nâng cao… Đó là kết quả nổi bật của Thủ đô Hà Nội sau 15 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 38-CT/TW ngày 7/9/2009 của Ban Bí thư về “Đẩy mạnh công tác BHYT trong tình hình mới”.
Đưa chính sách pháp luật đến với người lao động

Đưa chính sách pháp luật đến với người lao động

(LĐTĐ) Với mục đích thiết thực vì quyền lợi của người lao động, hằng năm báo Lao động Thủ đô đều phối hợp với Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) các quận, huyện, Công đoàn ngành tổ chức các buổi Đối thoại, giao lưu trực tuyến về chính sách pháp luật, các kiến thức liên quan thiết thân tới người lao động. Đây là phương pháp tuyên truyền thực sự hữu ích, cách làm sáng tạo, mang lại những kết quả bổ ích, được công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ), cán bộ Công đoàn các cấp đánh giá cao.
Hạ độ tuổi hưởng trợ cấp hưu trí: Vừa hợp lý, vừa nhân văn

Hạ độ tuổi hưởng trợ cấp hưu trí: Vừa hợp lý, vừa nhân văn

(LĐTĐ) Không chỉ mong giảm độ tuổi được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội, nhiều người cao tuổi còn mong muốn được tăng số tiền trợ cấp để giúp họ đỡ phần nào khó khăn khi tuổi cao, sức yếu.
Kênh hỗ trợ người lao động thoát khỏi “tín dụng đen”

Kênh hỗ trợ người lao động thoát khỏi “tín dụng đen”

(LĐTĐ) Nhiều năm qua, tổ chức tài chính vi mô CEP (CEP) là bạn đồng hành của công nhân lao động. Nhờ CEP, nhiều hoàn cảnh khó khăn đã thoát khỏi “tín dụng đen”.
Hỗ trợ Công an xã bán chuyên trách tham gia bảo hiểm

Hỗ trợ Công an xã bán chuyên trách tham gia bảo hiểm

(LĐTĐ) Theo chính sách hỗ trợ đặc thù, từ năm 2024, Hà Nội sẽ hỗ trợ Công an xã bán chuyên trách ở Hà Nội khi tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện.
Đóng bảo hiểm xã hội bao nhiêu năm thì đủ điều kiện hưởng lương hưu?

Đóng bảo hiểm xã hội bao nhiêu năm thì đủ điều kiện hưởng lương hưu?

(LĐTĐ) Ngày 17/4, BHXH Việt Nam tổ chức Giao lưu trực tuyến về chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) trên Cổng Thông tin điện tử BHXH Việt Nam.
Người lao động cần nhận diện các "chiêu trò" lừa đảo, để tránh bị chiếm đoạt tài sản

Người lao động cần nhận diện các "chiêu trò" lừa đảo, để tránh bị chiếm đoạt tài sản

(LĐTĐ) Thời gian gần đây, các nhóm lừa đảo thường “đánh” vào tâm lý của nạn nhân, đưa ra những tình huống khơi dậy lòng tham hoặc nỗi lo sợ của nạn nhân, ví dụ như người thân đang bị tai nạn cấp cứu, tài khoản ngân hàng của nạn nhân bị khóa, trúng giải độc đắc... để có thể thao túng tâm lý nạn nhân trong thời gian ngắn, hòng chiếm đoạt tài sản.
Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp vi mạch bán dẫn Việt Nam

Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp vi mạch bán dẫn Việt Nam

(LĐTĐ) Sáng 17/4, tại Đại học Bách khoa Hà Nội đã diễn ra Hội thảo “Định hướng nghiên cứu Khoa học và Công nghệ và phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp vi mạch bán dẫn Việt Nam”.
Tăng lương tối thiểu vùng từ ngày 1/7/2024, ảnh hưởng và kỳ vọng của doanh nghiệp

Tăng lương tối thiểu vùng từ ngày 1/7/2024, ảnh hưởng và kỳ vọng của doanh nghiệp

(LĐTĐ) Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đang xây dựng dự thảo Nghị định quy định mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động. Theo đó, nhiều người lao động đang chờ đợi sự thay đổi tích cực trong thu nhập của mình, với mức lương tối thiểu có thể tăng từ 200.000 đến 280.000 đồng/tháng, tùy theo vùng, kể từ ngày 1/7/2024.
Bị tấn công mạng: Có hơn 90% là từ vận hành, con người

Bị tấn công mạng: Có hơn 90% là từ vận hành, con người

(LĐTĐ) Về sự cố bị tấn công mạng của hàng loạt công ty chứng khoán, tài chính vừa qua, một số chuyên gia cho rằng, chúng ta nói nhiều về công nghệ đầu tư, nhưng yếu tố con người - nguồn nhân lực cho vấn đề bảo mật lại chưa tương xứng.
Xem thêm
Phiên bản di động