Stress vì điện thoại: Đừng xem thường!

Công nghệ mang đến những đột phát và đã biến đổi các ngành kinh doanh, nghề nghiệp và cuộc sống của chúng ta. Nhưng công nghệ cũng làm chúng ta liên tục bị phân tâm, năng suất kém hơn và căng thẳng hơn.
stress vi dien thoai dung xem thuong Ăn hoa quả nào không lo mất nước vào mùa hè?
stress vi dien thoai dung xem thuong Hoóc môn stress có gây hại đến sức khỏe?
stress vi dien thoai dung xem thuong Vì sao vừa ăn xong lại thấy... đói?
stress vi dien thoai dung xem thuong Sự thật đáng kinh ngạc của stress

Việc tiếp xúc hằng ngày với công nghệ đã tạo ra một dạng lo âu mới – liên quan đến nhu cầu được kết nối. Đó là nhận định của tiến sĩ Larry D. Rosen, nhà nghiên cứu tâm lý và nhà giáo dục máy tính, giáo sư danh dự và cựu trưởng khoa tâm lý của Đại học bang California. “Điện thoại kêu, nhấp nháy, rung… để thu hút sự chú ý của chúng ta và bạn liên tục chờ báo hiệu tiếp theo”.

Dần dần, chắc chắn bạn sẽ quen với những âm thanh này, rất giống với phản xạ có điều kiện của Pavlov. Theo tiến sĩ Rosen, mỗi lần điện thoại rung, não của chúng ta tiết ra một ít cortisol và dopamine – một email hoặc một tin nhắn có thể làm chúng ta căng thẳng hoặc vui sướng – và chúng ta ngày càng trở nên phản ứng nhanh hơn với điện thoại.

Ít ra thì chúng ta không cô độc trong chuyện này. Hầu hết mọi người đều cảm nhận kiểu căng thẳng này. Sau đây là một số tác động cụ thể của điện thoại di động đối với tế bào thần kinh của bạn và những gợi ý về “cách xử lý”.

stress vi dien thoai dung xem thuong

Căng thẳng vì sắp hết pin

Theo điều tra mới đây của nhà sản xuất LG, được tiến hành với 2.000 người Mỹ, thì có đến 90% người sử dụng điện thoại thông minh mắc hội chứng “sợ hết pin”. Những người này cho biết họ cảm thấy hoảng hốt khi pin xuống dưới 20%. Họ nghĩ mình sẽ không có thời gian sạc pin và không biết cách nào để giữ liên lạc nếu không thể sạc pin. “Khi quan sát cách hành xử của những người đang “sợ hết pin”, bạn sẽ thấy họ trông đầy ám ảnh,” tiến sĩ Rosen nói.

Hội chứng “tiếng rung bóng ma”

Bạn cảm thấy như điện thoại đang rung trong túi xách và lấy điện thoại ra để xem ai đang gọi nhưng rồi hóa ra tiếng rung này chỉ là một sản phẩm của trí tưởng tượng. Cách đây mười năm, âm thanh từ điện thoại chỉ báo hiệu cuộc gọi đến hoặc tin nhắn; còn hiện nay, có rất nhiều dạng báo hiệu từ email, “apps”, mạng xã hội. Một cách từ từ và chắc chắn, hiện tượng “tiếng rung bóng ma” đang chiếm lĩnh tâm trí bạn.

Một cuộc nghiên cứu mới đây chỉ ra rằng, bạn càng lo âu về tình trạng “được kết nối” của mình, bạn càng có xu hướng diễn dịch sai về khả năng xuất hiện của một tin nhắn “chat” sắp đến.

Nỗi sợ không có điện thoại (Nomophobia)

Bạn cảm thấy khó chịu, bồn chồn nếu như bạn không có chiếc điện thoại thông minh quen thuộc bên cạnh/ hoặc các chức năng của điện thoại thông minh không thể “sẵn sàng phục vụ” khi bạn cần đến? “Nếu không mang theo điện thoại thông minh, bạn cảm thấy lo lắng vì không thể liên tục liên lạc với gia đình và bạn bè”. Nếu bạn đồng ý với những điều nêu trên thì bạn càng có nguy cơ bị hội chứng “sợ không có điện thoại”.

Một cuộc nghiên cứu vào năm 2015 đã yêu cầu một nhóm người xài iPhone chơi trò đố chữ và “lờ” đi tiếng điện thoại reo. Kết quả là tim họ đập nhanh hơn, huyết áp tăng lên và cảm giác lo lắng nhiều hơn, đồng thời họ cũng thấy họ chơi trò đố chữ tệ hơn.

stress vi dien thoai dung xem thuong

Sợ bỏ lỡ

“Sợ bỏ lỡ” có lẽ là yếu tố căn nguyên gây nên stress từ điện thoại thông minh. Nỗi sợ này thường xuyên được gây ra bởi những cập nhật trên mạng xã hội, làm cho chúng ta muốn trở thành một phần của bất cứ thứ gì mà những nội dung này thể hiện – đó có thể là một buổi hòa nhạc đã bán hết vé, một bữa ăn gia đình hoành tráng hay những bước đi đầu tiên của một đứa trẻ. Một cuộc nghiên cứu của tiến sĩ Rosen theo dõi cách dùng điện thoại thông minh của các sinh viên đại học trong vòng tám tuần. Trung bình, những sinh viên này sử dụng điện thoại bốn lần trong một tiếng và chỉ bốn phút một lần. “Chúng ta rất sợ bị bỏ lỡ”, tiến sĩ Rosen cho biết. Một cách tự nhiên, chúng ta so sánh chính mình với “bức tranh hoàn hảo” từ những hình ảnh được đăng tải trên Instagram hay Facebook của bạn bè hay những người thân trong gia đình. Điều này có thể dẫn đến cảm giác ghen tỵ hay thậm chí trầm cảm.

Vậy chúng ta có thể làm gì?

Liên tục kết nối có nghĩa là chúng ta không cho tâm trí của mình cơ hội để bắt gặp những tư duy sáng tạo. Chúng ta lấy đi thời gian quý báu mà chúng ta có thể dành cho bạn bè và gia đình vì phải dành nhiều thời gian nhìn vào điện thoại hơn là nhìn vào mặt họ. Chúng ta cũng làm suy yếu kỹ năng đối thoại trực tiếp của mình vì bỏ lỡ những khoảnh khắc thuộc về cảm xúc thật; chúng ta cũng hoàn toàn làm hỏng giấc ngủ khi để điện thoại cạnh giường ngủ.

Thật may mắn, những thay đổi nhỏ có thể dẫn đến sự cải thiện lớn. Tiến sĩ Rosen khuyên bạn nên lập ra thời gian biểu để kiểm tra điện thoại. Đừng quá hoảng với đề nghị này, đầu tiên bạn có thể bắt đầu hẹn giờ kiểm tra điện thoại là sau mỗi 15 phút. Sau khi chuyển điện thoại sang chế độ “im lặng”, hãy úp mặt điện thoại xuống để khỏi nhìn thấy chỉ báo (notifications).

Đến thời gian hẹn, bạn có hai phút để nhìn vào bất cứ thứ gì mà bạn muốn trên điện thoại. Rosen cho rằng bạn cần khoảng một tuần để phá vỡ thói quen cũ và sẽ cảm thấy tốt hơn. Sau đó, bạn có thể tăng thời gian hẹn giờ kiểm tra điện thoại lên 20, 25 hoặc thậm chí là 30 phút. Bạn cũng có thể thông báo với những người bạn thường xuyên liên lạc về “thời gian biểu” mới của bạn.

Một khi đã cảm thấy thoải mái, hãy áp dụng nguyên tắc này cả cho thời gian rảnh rỗi của bạn. Một số công ty hiện áp dụng nguyên tắc “7 giờ sáng tới 7 giờ tối”. Nhân viên có thể gửi email bất cứ lúc nào nhưng thông tin của họ chỉ được đọc trong thời gian này. Một giờ trước khi đi ngủ, nên tắt điện thoại và để trong phòng khác.

Tiến sĩ Rosen rất kiên quyết: “Tôi biết điều này rất khó khăn nhưng kiểm tra điện thoại vào giữa đêm sẽ phá hỏng giấc ngủ của bạn và bạn không cần phải dùng điện thoại làm đồng hồ báo thức, hãy mua chiếc đồng hồ báo thức ngoài cửa hàng”.

doanhnhansaigon.vn

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Giá xăng dầu hôm nay (5/11): Giá dầu thế giới tiếp đà tăng mạnh

Giá xăng dầu hôm nay (5/11): Giá dầu thế giới tiếp đà tăng mạnh

(LĐTĐ) Hôm nay 5/11/2024, giá dầu thế giới ghi nhận mức tăng mạnh hơn 3% sau khi OPEC+ đưa ra quyết định trì hoãn kế hoạch tăng sản lượng thêm một tháng. Cụ thể, giá dầu WTI đạt 71,68 USD/thùng (tăng 3,19%), trong khi giá dầu Brent ở mức 75,30 USD/thùng (tăng 3,04%).
Tỷ giá USD hôm nay (5/11): Đồng USD thị trường tự do quay đầu giảm

Tỷ giá USD hôm nay (5/11): Đồng USD thị trường tự do quay đầu giảm

(LĐTĐ) Sáng nay 5/11, tỷ giá trung tâm đồng Việt Nam với USD tại Ngân hàng Nhà nước công bố mức 24.253 VND/USD, tăng 11 VND. Trên thị trường Mỹ, chỉ số US Dollar Index (DXY) hiện ở mức 103,89 điểm, giảm 0,39%.
Giá vàng hôm nay (5/11): Vàng trong nước đồng loạt giảm mạnh

Giá vàng hôm nay (5/11): Vàng trong nước đồng loạt giảm mạnh

(LĐTĐ) Hôm nay 5/11, thị trường vàng trong nước chứng kiến sự giảm giá mạnh mẽ trong khi thị trường vàng quốc tế vẫn đang ổn định, chờ đợi các sự kiện kinh tế quan trọng sắp tới.
Tuyên truyền Luật Thủ đô năm 2024 đến người lao động ngành Xây dựng Hà Nội

Tuyên truyền Luật Thủ đô năm 2024 đến người lao động ngành Xây dựng Hà Nội

(LĐTĐ) Các chuyên gia đã giải đáp trực tiếp nhiều câu hỏi liên quan đến các vấn đề như: Tiền lương, tiền thưởng, chế độ bảo hiểm xã hội, thời giờ làm việc, an toàn vệ sinh lao động, những quy định mới của Luật Thủ đô năm 2024,... từ đó giúp đoàn viên, người lao động thuộc Công đoàn ngành Xây dựng Hà Nội có thể hiểu và nắm vững các quy định của pháp luật có liên quan đến bản thân mình.
Ngắm nhìn vẻ đẹp của Hà Nội với loạt tranh vẽ bằng bút bi

Ngắm nhìn vẻ đẹp của Hà Nội với loạt tranh vẽ bằng bút bi

(LĐTĐ) Với tình yêu dành cho Hà Nội, họa sĩ Nguyễn Văn Luận (quận Đống Đa, Hà Nội) đã sử dụng bút bi để vẽ lại những khoảnh khắc đời thường một cách chân thực và sống động. Những bức tranh phong cảnh đặc trưng của Hà Nội như hàng hoa, phố cổ,… khiến người xem không khỏi ngạc nhiên vì chúng được vẽ hoàn toàn bằng bút bi, loại bút vốn rất hạn chế về màu.
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 5/11: Sáng sớm có mưa rào, trời chuyển rét

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 5/11: Sáng sớm có mưa rào, trời chuyển rét

(LĐTĐ) Dự báo khu vực Hà Nội sáng sớm có mưa rào, sau không mưa, nhiệt độ từ 19 - 24 độ C, trời chuyển rét.
Luật Thủ đô năm 2024: Những đột phá trong phát triển văn hóa, thể thao và du lịch

Luật Thủ đô năm 2024: Những đột phá trong phát triển văn hóa, thể thao và du lịch

(LĐTĐ) Một trong những điểm nổi bật của Luật Thủ đô 2024 là các quy định về phát triển văn hóa, thể thao và du lịch được quy định tại Điều 21. Điều này thể hiện rõ mục tiêu xây dựng và phát triển Thủ đô trở thành "Văn hiến - Văn minh - Hiện đại", đồng thời là trung tâm hội tụ, kết tinh văn hoá của cả nước.

Tin khác

Y học tái tạo - Xu hướng mới trong điều trị bệnh lý cơ xương khớp

Y học tái tạo - Xu hướng mới trong điều trị bệnh lý cơ xương khớp

(LĐTĐ) Hội nghị Khoa học thường niên - Hội Thấp khớp học Thái Nguyên TRA 2024 với chủ đề "Tiếp cận đa chiều trong xu hướng điều trị mới các bệnh cơ xương khớp" vừa diễn ra tại Thái Nguyên.
Đề xuất công nhận Ngày Chiều cao thế giới

Đề xuất công nhận Ngày Chiều cao thế giới

(LĐTĐ) Các thành viên trong Cộng đồng chuyên gia phát triển chiều cao của Việt Nam vừa đề xuất ngày 11/11 là Ngày Chiều cao thế giới.
Đồng hành cùng các gia đình hiếm muộn trên hành trình “tìm con”

Đồng hành cùng các gia đình hiếm muộn trên hành trình “tìm con”

(LĐTĐ) “Hành trình tìm con của các gia đình hiếm muộn là một hành trình dài, với rất nhiều rào cản về kinh tế và tâm lý mà họ phải vượt qua. Thấu hiểu điều đó, từ khi thành lập (2009) đến nay, Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội luôn chú trọng tới các chương trình hỗ trợ cộng đồng hiếm muộn, với mong muốn san sẻ một phần chi phí cũng như động viên tinh thần các cặp vợ chồng trên hành trình tìm con”, bác sĩ Phạm Văn Hưởng, Phó Giám đốc chuyên môn Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội chia sẻ.
Nhân viên y tế trung tâm tiêm chủng cứu sống cụ ông bị nhồi máu cơ tim khi đi trên đường

Nhân viên y tế trung tâm tiêm chủng cứu sống cụ ông bị nhồi máu cơ tim khi đi trên đường

(LĐTĐ) Người đàn ông 62 tuổi gặp tình trạng nguy kịch và đột ngột té ngã khi đang di chuyển trên đường với triệu chứng nhồi máu cơ tim đã được bác sĩ của một cơ sở tiêm chủng gần đó sơ cứu kịp thời.
Phát động giải chạy vì trẻ sinh non

Phát động giải chạy vì trẻ sinh non

(LĐTĐ) Ngày 2/11, Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em (Bộ Y tế) phối hợp với Bu Baby tổ chức Giải chạy vì trẻ sinh non 2024 - Tiny Hope. Giải chạy diễn ra từ ngày 2 đến 11/1/2024.
Phẫu thuật thành công cho bệnh nhi 7 tuổi gãy xương đùi

Phẫu thuật thành công cho bệnh nhi 7 tuổi gãy xương đùi

(LĐTĐ) Bệnh viện Nhi Hà Nội vừa phẫu thuật thành công cho bệnh nhi 7 tuổi bị gãy xương đùi, bằng kỹ thuật đóng đinh nội tủy trên màn hình tăng sáng C-arm. Đây là phương pháp phẫu thuật xâm lấn tối thiểu, hiệu quả, giúp bệnh nhân có thể vận động và phục hồi sớm.
6 giờ phẫu thuật hồi sinh sự sống cho trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh nghiêm trọng

6 giờ phẫu thuật hồi sinh sự sống cho trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh nghiêm trọng

(LĐTĐ) Suốt 16 năm sống chung với bệnh tim bẩm sinh chuyển gốc động mạch phức tạp, bệnh nhi N.V.V (ở Bắc Giang) luôn trong tình trạng mệt mỏi, thở dốc, da xanh tím. Sau ca phẫu thuật sửa chữa toàn bộ dị tật diễn ra vào cuối tháng 7/2024 tại Bệnh viện Nhi Trung ương, trái tim của em đã được “hồi sinh” hoàn toàn. Và cũng kể từ đây, N.V.V đã bước vào một cuộc đời mới tươi sáng hơn.
Những điều cần biết để tránh đột quỵ khi chạy bộ

Những điều cần biết để tránh đột quỵ khi chạy bộ

(LĐTĐ) Gần đây, đã xảy ra một số trường hợp đột quỵ khi chạy bộ, khiến nhiều người lo ngại. Để hạn chế nguy cơ và phòng tránh đột quỵ, người chạy cần chú ý một số kiến thức cần thiết cho bản thân.
Phẫu thuật nội soi tuyến giáp qua đường tiền đình miệng

Phẫu thuật nội soi tuyến giáp qua đường tiền đình miệng

(LĐTĐ) Vừa qua, các bác sĩ Khoa Ngoại thần kinh lồng ngực - Bệnh viện Đa khoa Hà Đông đã thực hiện thành công ca phẫu thuật nội soi tuyến giáp qua đường tiền đình miệng cho nữ bệnh nhân 25 tuổi. Kỹ thuật nội soi tuyến giáp qua đường tiền đình miệng với ưu điểm vượt trội, an toàn, không để lại sẹo, tiết kiệm chi phí, phục hồi sức khỏe nhanh chóng cho bệnh nhân.
4 bệnh nhân được hồi sinh sự sống từ mô, tạng của người chết não hiến tặng

4 bệnh nhân được hồi sinh sự sống từ mô, tạng của người chết não hiến tặng

(LĐTĐ) Nhập viện trong trình trạng hôn mê sâu, dù đã được các bác sĩ Bệnh viện Bạch Mai tích cực điều trị, anh Lê Tiến S (36 tuổi, ở Hà Nam) đã không qua khỏi, được chẩn đoán chết não. Gia đình anh hiến tặng tim, gan, thận để cứu 4 người bệnh khác.
Xem thêm
Phiên bản di động