Tiêu chí mới về “điểm đen” tai nạn đường sắt
![]() | Tổ chức phân luồng nhiều tuyến đường phục vụ thi công đường sắt trên cao |
![]() | Bỏ quy định nhân viên đường sắt phải kiểm tra chức năng sinh lý |
![]() | Quy định phạm vi bảo vệ đường sắt |
Cụ thể, vị trí nguy hiểm đối với an toàn giao thông (ATGT) đường sắt sẽ bao gồm: Nơi thường xuyên xảy ra tai nạn giao thông (điểm đen tai nạn giao thông đường sắt); Nơi có thể xảy ra tai nạn giao thông (điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông đường sắt). Đường ngang nguy hiểm là đường ngang thường xuyên xảy ra hoặc có thể xảy ra tai nạn giao thông trong khu vực đường ngang…
Ngoài ra, tiêu chí xác định đâu là “điểm đen” TNGT đường sắt sẽ dựa trên số vụ và mức độ thiệt hại do TNGT đường sắt gây ra trong vòng 12 tháng tính từ thời điểm xảy ra tai nạn lần gần nhất. Chẳng hạn như, vị trí xảy ra từ 1 vụ tai nạn rất nghiêm trọng trở lên; Vị trí xảy ra từ 2 vụ nghiêm trọng trở lên; Vị trí xảy ra từ 3 vụ tai nạn ít nghiêm trọng trở lên.
![]() |
Tiêu chí xác định đâu là “điểm đen” tai nạn giao thông đường sắt sẽ được dựa trên số vụ và mức độ thiệt hại gây ra do tai nạn trong vòng 12 tháng |
Việc xác định điểm tiềm ẩn TNGT đường sắt được xác định dựa trên hiện trạng công trình đường sắt, hành lang an toàn giao thông đường sắt, số vụ và mức độ thiệt hại do TNGT đường sắt gây ra trong vòng 12 tháng tính từ thời điểm xảy ra tai nạn lần gần nhất. Có hai trường hợp sau: Xảy ra tối thiểu 1 vụ tai nạn có người chết hoặc tối thiểu 2 vụ tai nạn chỉ có người bị thương nhưng chưa đến mức được xác định là điểm đen tai nạn giao thông đường sắt.
Được biết, Nghị định 65/2018/NĐ-CP sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2018. Ngoài các tiêu chí mới về “điểm đen” tai nạn đường sắt, Nghị định cũng đề cập rõ trách nhiệm của UBND cấp tỉnh, ngoài công tác chủ trì, phối hợp với Bộ Giao thông vận tải trong việc chỉ đạo, tổ chức, lập hồ sơ các lối đi tự mở đang tồn tại trên đường sắt quốc gia theo quy định của Nghị định này và đảm bảo trật tự ATGT tại các điểm giao nhau giữa đường bộ và đường sắt trên đường sắt quốc gia thì Chủ tịch UBND cấp tỉnh có đường sắt đi qua chịu trách nhiệm khi để xảy ra phát sinh lối đi tự mở qua đường sắt quốc gia.
Có thể bạn quan tâm
Nên xem

Cháy nhà lúc rạng sáng khi mẹ vắng nhà, bé trai 2 tuổi tử vong

Làm rõ khoảng cách an toàn khi sản xuất, kinh doanh hóa chất trong khu dân cư

Những người hùng hồi sinh “mạch đập” môi trường

Giá vàng nhẫn đã "vọt" lên gần 102 triệu đồng/lượng

Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát của tổ chức Công đoàn

Cách chuẩn bị mâm cỗ cúng Tết Hàn thực

“Cha tôi người ở lại” tập 19: An bối rối khi gặp lại Nguyên, mẹ Đại quyết “đẩy thuyền”
Tin khác

Nghệ An: Xe chở học sinh tai nạn trên đường cao tốc
Giao thông 29/03/2025 17:16

Hà Nội: Tổ chức lại giao thông nút giao Kim Mã
Giao thông 29/03/2025 07:18

Từ 29/3, tổ chức lại giao thông tuyến phố quanh khu vực Lăng Bác
Giao thông 28/03/2025 20:03

Xử lý nghiêm vi phạm qua camera giao thông
Giao thông 28/03/2025 15:43

Hoàn trả mặt đường sau thi công: Sao vẫn để nhắc mãi
Giao thông 28/03/2025 15:40

Ngại đi xa, nhiều người bất chấp nguy hiểm điều khiển xe đi ngược chiều
Giao thông 27/03/2025 16:40

Hà Nội: Phát động chiến dịch toàn dân đội mũ bảo hiểm đạt chuẩn
Giao thông 26/03/2025 20:43

Hơn 100 lái xe buýt được nâng cao nghiệp vụ
Giao thông 26/03/2025 20:37

Di dời Tiểu đoàn 10 - Bộ Tư lệnh Pháo binh để làm metro tuyến Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo
Giao thông 26/03/2025 14:49

Nghiên cứu mở rộng, tăng làn xe cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ
Giao thông 24/03/2025 16:25