Bảng lương mới của công chức, viên chức sẽ có cơ cấu như thế nào?

Bảng lương mới của công chức, viên chức sẽ có cơ cấu như thế nào?

(LĐTĐ) Tù 1/7/2024, toàn bộ bảng lương mới của 2 đối tượng công chức, viên chức (giữ chức vụ lãnh đạo và không giữ chức danh lãnh đạo) sẽ không còn tính theo lương cơ sở và hệ số lương nữa, thay vào đó sẽ quy định mức lương cơ bản bằng số tiền cụ thể và được tính dựa theo cơ cấu tiền lương mới gồm các khoản: Lương cơ bản; các khoản phụ cấp; thưởng (nếu có).
Quyền lợi của người tham gia BHXH khi nghỉ ốm đau dài ngày

Quyền lợi của người tham gia BHXH khi nghỉ ốm đau dài ngày

(LĐTĐ) Thời gian nghỉ chế độ ốm đau tối đa trong 1 năm của người lao động là từ 30 đến 70 ngày làm việc/năm. Riêng trường hợp mắc bệnh cần điều trị ốm đau dài ngày thì có thể nghỉ dài hơn rất nhiều, tối đa 180 ngày (bao gồm cả ngày lễ, Tết và ngày nghỉ hằng tuần).
Hà Nội: Giải quyết cho 248.262 lượt người hưởng các chế độ bảo hiểm

Hà Nội: Giải quyết cho 248.262 lượt người hưởng các chế độ bảo hiểm

(LĐTĐ) Bảo hiểm xã hội (BHXH) thành phố Hà Nội cho biết: Trong tháng 5/2024, BHXH Thành phố đã giải quyết các chế độ BHXH, bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) cho 53.322 lượt người hưởng các chế độ BHXH, BHTN. Theo đó, lũy kế 5 tháng đầu năm 2024, ngành đã giải quyết cho 248.262 lượt người hưởng các chế độ BHXH, BHTN.
Chuyển đổi số vì lợi ích người dân

Chuyển đổi số vì lợi ích người dân

(LĐTĐ) Qua công tác tuyên truyền, vận động, người dân trên địa bàn Thủ đô, nhất là người cao tuổi đã hiểu rõ hơn về việc chi trả lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội không dùng tiền mặt, đảm bảo chi trả đúng người hưởng, nhanh chóng và kịp thời. Hoạt động cũng góp phần khẳng định quyền an sinh của người dân với tinh thần “không ai bị bỏ lại phía sau” trong công cuộc chuyển đổi số.
Người lao động được phép giao kết hợp đồng lao động với nhiều doanh nghiệp

Người lao động được phép giao kết hợp đồng lao động với nhiều doanh nghiệp

(LĐTĐ) Theo Điều 19 Bộ luật Lao động 2019, người lao động có thể giao kết nhiều hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động, nhưng phải bảo đảm thực hiện đầy đủ các nội dung đã giao kết.
Giáo viên được bổ sung 2 khoản phụ cấp mới sau cải cách tiền lương

Giáo viên được bổ sung 2 khoản phụ cấp mới sau cải cách tiền lương

(LĐTĐ) Sau cải cách tiền lương, tuy không còn phụ cấp thâm niên nhưng giáo viên sẽ được bổ sung 2 khoản phụ cấp mới là: Phụ cấp theo nghề và phụ cấp công tác ở vùng đặc biệt khó khăn. Hai khoản phụ cấp mới này có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các công chức, viên chức, đặc biệt là giáo viên, trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình.
Hà Nội: Sau thanh, kiểm tra, đơn vị đã khắc phục 85,7 tỷ đồng nợ BHXH

Hà Nội: Sau thanh, kiểm tra, đơn vị đã khắc phục 85,7 tỷ đồng nợ BHXH

(LĐTĐ) Năm tháng đầu năm 2024, các đơn vị trên địa bàn thành phố Hà Nội đã thực hiện 976 cuộc thanh tra, kiểm tra về chấp hành pháp luật bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN).
Cần phân định rõ hành vi chậm, trốn đóng BHXH

Cần phân định rõ hành vi chậm, trốn đóng BHXH

(LĐTĐ) Thảo luận về các nội dung trong dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), nhiều cán bộ Công đoàn cho rằng luật chưa quy định tách biệt định nghĩa rõ ràng về hành vi chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), dẫn đến khó khăn trong việc áp dụng biện pháp xử lý đối với từng mức độ của mỗi hành vi theo chế tài hành chính hay hình phạt hình sự, ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi của người lao động.
4 thay đổi quan trọng về bảo hiểm y tế có hiệu lực từ 1/7

4 thay đổi quan trọng về bảo hiểm y tế có hiệu lực từ 1/7

(LĐTĐ) Xuất phát từ thay đổi tiền lương cơ sở, từ ngày 1/7 tới đây sẽ có nhiều thay đổi với chính sách bảo hiểm y tế mà người dân cần biết.
Cách tính lương hưu với người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện

Cách tính lương hưu với người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện

(LĐTĐ) Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện được hưởng lương hưu khi đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định của Bộ luật Lao động và có thời gian đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 15 năm trở lên.
Đề xuất mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi bị giảm 2% lương hưu

Đề xuất mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi bị giảm 2% lương hưu

(LĐTĐ) Theo Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), cứ mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi quy định thì giảm 2%; nếu nghỉ trước dưới 6 tháng thì không giảm tỷ lệ phần trăm hưởng lương hưu, từ đủ 6 tháng đến dưới 12 tháng thì giảm 1%...
Quy định mức bình quân tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội

Quy định mức bình quân tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội

(LĐTĐ) Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đang được Quốc hội khóa XV xem xét tại Kỳ họp thứ 7 có rất nhiều chính sách mới quan trọng, trong đó có mức bình quân tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội để tính lương hưu, trợ cấp một lần.
Có cách giải quyết chênh lệch lương hưu trước và sau cải cách tiền lương

Có cách giải quyết chênh lệch lương hưu trước và sau cải cách tiền lương

(LĐTĐ) Vấn đề chênh lệch lương hưu trước và sau khi cải cách tiền lương không khó giải quyết. Đây là vấn đề chuyên môn, Chính phủ đã từng xử lý bằng Nghị định 42/2023/NĐ-CP liên quan đến các đối tượng nghỉ hưu trước và sau năm 2023.
Thực hiện cải cách tiền lương đảm bảo thống nhất, công bằng

Thực hiện cải cách tiền lương đảm bảo thống nhất, công bằng

(LĐTĐ) Thực hiện hiệu quả việc cải cách tiền lương, đảm bảo thống nhất, công bằng, đạt mục tiêu nâng cao thu nhập cho người lao động và lưu ý đối với người nghỉ hưu và người có công với cách mạng.
Tăng quyền lợi thai sản cho người tham gia BHXH

Tăng quyền lợi thai sản cho người tham gia BHXH

(LĐTĐ) Cho rằng các quy định về chế độ thai sản cho người tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) còn nhiều bất cập, chưa bảo vệ tốt quyền lợi cho người tham gia, nhiều đại biểu Quốc hội đã đề nghị tăng thời gian nghỉ việc để khám thai, sửa thời gian đóng BHXH để được nghỉ thai sản, tăng thời gian nghỉ thai sản cho lao động nam... khi thảo luận về dự án Luật BHXH (sửa đổi).
Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 6/2024

Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 6/2024

(LĐTĐ) Từ tháng 6/2024, nhiều nghị định và thông tư mới bắt đầu có hiệu lực. Nổi bật là Nghị định 39/2024/NĐ-CP về di sản văn hóa phi vật thể và Nghị định 41/2024/NĐ-CP về quản lý hoạt động vận tải. Ngoài ra, Thông tư 10/2024/TT-BGTVT về quản lý tuyến vận tải thủy và Thông tư 03/2024/TT-BTTTT về quy hoạch băng tần cũng bắt đầu có hiệu lực.
Tăng năng suất lao động qua chính sách tiền lương

Tăng năng suất lao động qua chính sách tiền lương

(LĐTĐ) Tăng năng suất lao động trong chặng đường sắp tới là một thách thức đòi hỏi sự chuyển đổi mô hình, chuyển đổi nền kinh tế đi liền với chuyển đổi về việc làm, lực lượng lao động và kỹ năng và để thực hiện thành công sự chuyển đổi đồng bộ này, chính sách tiền lương, tiền thưởng và phúc lợi đóng vai trò vô cùng quan trọng.
Mức đóng bảo hiểm xã hội tối đa năm 2024 được tính như thế nào?

Mức đóng bảo hiểm xã hội tối đa năm 2024 được tính như thế nào?

(LĐTĐ) Mức đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) tối đa năm 2024 dựa trên Luật BHXH 2014 và Nghị định 134/2015/NĐ-CP, tối đa bằng 20 lần mức lương cơ sở. Công thức tính là: Mức đóng BHXH tối đa/tháng = Mức đóng BHXH (%) * 20 * lương cơ sở.
Mức điều chỉnh lương tối thiểu vùng cao hơn mức sống tối thiểu của người lao động

Mức điều chỉnh lương tối thiểu vùng cao hơn mức sống tối thiểu của người lao động

Mức điều chỉnh lương tối thiểu vùng cao hơn so với mức sống tối thiểu của người lao động dự kiến đến hết năm 2024 và cơ bản bảo đảm mức sống tối thiểu năm 2025.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động