Cần có tiêu chí, tiêu chuẩn để xem xét thế nào là người tài

Cần có tiêu chí, tiêu chuẩn để xem xét thế nào là người tài

(LĐTĐ) Tại Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV, nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm đến vấn đề thu hút, trọng dụng nhân tài quy định trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Các ý kiến đề nghị cần đưa ra các tiêu chí, tiêu chuẩn để xem xét như thế nào là người tài ở tất cả các lĩnh vực; trước hết là phải thu hút đúng người, sau đó mới bố trí, sử dụng đúng người thì chắc chắn mới đem lại hiệu quả và có bước đột phá.
Tạo đột phá cho giáo dục công lập chất lượng cao để tạo nguồn nhân lực tương lai

Tạo đột phá cho giáo dục công lập chất lượng cao để tạo nguồn nhân lực tương lai

(LĐTĐ) Pháp luật hiện hành chưa có quy định riêng về cơ chế tài chính áp dụng đối với các cơ sở giáo dục công lập chất lượng cao, cơ sở giáo dục công lập có nhiều cấp học nên việc quản lý tài chính đối với các cơ sở giáo dục này trên địa bàn Thủ đô tương đối khó khăn. Do đó, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã đưa vào quy định Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội quyết định vấn đề này.
Đại biểu Quốc hội: Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) cơ bản  đáp ứng được những đòi hỏi của thực tiễn

Đại biểu Quốc hội: Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) cơ bản đáp ứng được những đòi hỏi của thực tiễn

(LĐTĐ) Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) được trình Quốc hội khóa XV tại Kỳ họp thứ 6. Một trong những nội dung mới tại dự thảo lần này là quy định về đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho chính quyền Thành phố. Bên hành lang Quốc hội, đại biểu Khương Thị Mai (Đoàn tỉnh Nam Định) bày tỏ đồng tình với đề xuất này và cho rằng, quy định sẽ góp phần tăng tính chủ động, linh hoạt cho Hà Nội trong thực hiện các nhiệm vụ để đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
Đông Anh: Tuyên truyền, vận động người dân tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện

Đông Anh: Tuyên truyền, vận động người dân tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện

(LĐTĐ) Bảo hiểm xã hội (BHXH) huyện Đông Anh vừa phối hợp với Bưu điện huyện Đông Anh tổ chức Lễ ra quân tuyên truyền, vận động người dân trên địa bàn huyện tham gia BHXH tự nguyện, bảo hiểm y tế (BHYT) hộ gia đình.
Rút ngắn thời gian giải quyết thủ tục hành chính tại Thủ đô: Nhiều cách làm sáng tạo

Rút ngắn thời gian giải quyết thủ tục hành chính tại Thủ đô: Nhiều cách làm sáng tạo

(LĐTĐ) Xác định công tác kiểm soát thủ tục hành chính (TTHC) và thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông là nhiệm vụ trọng tâm trong cải cách hành chính phục vụ người dân và doanh nghiệp, nên thời gian qua, thành phố Hà Nội đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để triển khai hiệu quả công tác này.
Khơi thông phát triển kết cấu hạ tầng từ quy định về hợp tác công tư

Khơi thông phát triển kết cấu hạ tầng từ quy định về hợp tác công tư

(LĐTĐ) Các dự án đầu tư theo hình thức Hợp đồng BT (Hợp đồng xây dựng - chuyển giao) thu hút rất nhiều sự quan tâm của các nhà đầu tư. Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) nếu được thông qua sẽ giúp Hà Nội huy động được nguồn lực của khu vực tư nhân giúp giảm áp lực về vốn đầu tư công đối với nhiều dự án đầu tư cơ sở hạ tầng.
Phát triển xe đạp để góp phần “xanh hóa” Thủ đô

Phát triển xe đạp để góp phần “xanh hóa” Thủ đô

(LĐTĐ) Để xe đạp công cộng có thể “phủ” rộng và phát triển ở Thủ đô vẫn cần sự hỗ trợ mạnh mẽ từ cơ quan quản lý Nhà nước, trong đó đặc biệt là hoạt động hỗ trợ chính sách.
Tạo đột phá để Hà Nội vươn mình

Tạo đột phá để Hà Nội vươn mình

(LĐTĐ) Là Thủ đô có diện tích lên tới trên 3.000 km2, khoảng gần 10 triệu dân, tới đây sẽ còn tăng thêm thì việc có một đạo luật mới - Luật Thủ đô (sửa đổi) để tạo hành lang pháp lý đưa Hà Nội ngày càng phát triển, xứng đáng với vị thế, vai trò và xứng tầm khu vực là điều quan trọng.
Nỗ lực cải cách hành chính, tạo sự hài lòng cho người dân, doanh nghiệp

Nỗ lực cải cách hành chính, tạo sự hài lòng cho người dân, doanh nghiệp

(LĐTĐ) Quận Tây Hồ xác định trọng tâm cải cách hành chính là tiếp tục cải cách thủ tục hành chính và phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số, lấy sự hài lòng của người dân, doanh nghiệp là thước đo đánh giá chất lượng phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước các cấp.
Kỳ 1: Những điểm sáng trong xây dựng thiết chế văn hoá cơ sở

Kỳ 1: Những điểm sáng trong xây dựng thiết chế văn hoá cơ sở

LTS: Xác định văn hóa là động lực phát triển; phát triển phai đi liền với thụ hưởng văn hóa, nên những năm qua, công tác đầu tư xây dựng, phát triển hệ thống thiết chế văn hóa cơ sở luôn được Thành ủy, Hội đồng nhân dân (HĐND), Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội quan tâm. Đặc biệt, Thường trực HĐND các cấp Thành phố đã tổ chức các phiên giải trình về việc đầu tư, khai thác, quản lý và sử dụng các thiết chế văn hoá trên địa bàn, đưa ra các giải pháp thiết thực. Nhờ đó, hệ thống các thiết chế văn hoá đã có sự phát triển toàn diện, góp phần nâng cao đời sống tinh thần, thu hẹp khoảng cách về mức độ hưởng thụ văn hóa, thể thao, vui chơi giải trí của người dân.
Cần có điều khoản quy hoạch đô thị ven sông Hồng trở thành điểm đột phá

Cần có điều khoản quy hoạch đô thị ven sông Hồng trở thành điểm đột phá

(LĐTĐ) Đại biểu Quốc hội cho rằng, cần thiết bổ sung vào Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) một điều khoản để làm sao cho việc quy hoạch đô thị ven sông Hồng, sông Đuống trở thành điểm đột phá, nâng tầm cảnh quan không gian và phát triển Hà Nội văn minh, hiện đại hơn.
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Huy động nguồn lực xã hội từ phương thức nhượng quyền kinh doanh

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Huy động nguồn lực xã hội từ phương thức nhượng quyền kinh doanh

(LĐTĐ) Để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản công, khoản 1 Điều 42 dự thảo Luật quy định cho phép thành phố Hà Nội áp dụng quản lý, vận hành và khai thác tài sản công theo phương thức nhượng quyền kinh doanh, quản lý đối với các công trình, hạ tầng văn hóa, thể thao do Nhà nước đầu tư trên địa bàn Thủ đô.
Tạo đột phá về cơ chế để Hà Nội trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo

Tạo đột phá về cơ chế để Hà Nội trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo

(LĐTĐ) Cùng với xu thế hội nhập, xu thế của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0), nhằm tạo đột phá về cơ chế để Hà Nội có thể mạnh dạn thử nghiệm các sản phẩm, dịch vụ, mô hình kinh doanh mới, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã đưa ra một số quy định có tính đột phá hướng tới mục tiêu xây dựng Hà Nội trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo.
Tạo sức bật cho Thủ đô từ việc phân cấp, phân quyền

Tạo sức bật cho Thủ đô từ việc phân cấp, phân quyền

(LĐTĐ) Đại biểu Quốc hội cho rằng, Thủ đô Hà Nội là trung tâm đầu não chính trị, hành chính quốc gia, là đô thị đặc biệt quan trọng, là cửa ngõ giao lưu, hội nhập quốc tế... Do đó, việc phân cấp, ủy quyền cho Hà Nội nhiều hơn nữa là rất cần thiết.
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): “Bệ phóng” giúp giao thông Thủ đô xanh, thông minh, hiện đại

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): “Bệ phóng” giúp giao thông Thủ đô xanh, thông minh, hiện đại

(LĐTĐ) Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) có nhiều quy định mang tính đột phá về giao thông góp phần tạo cơ hội phát triển xứng tầm cho Hà Nội cũng như góp phần thúc đẩy liên kết và phát triển Vùng Thủ đô.
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) cần làm rõ những nét riêng có của văn hóa Thủ đô

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) cần làm rõ những nét riêng có của văn hóa Thủ đô

(LĐTĐ) Góp ý về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, Dự thảo Luật đã quy định tương đối đầy đủ 9 nhóm chính sách với nhiều nội dung mang tính đột phá đặc thù có kế thừa bổ sung và phát triển so với luật hiện hành. Tuy nhiên, Dự thảo Luật cần làm rõ những nét riêng có của văn hóa Thủ đô.
Đề xuất tăng tỷ lệ đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách lên 40%

Đề xuất tăng tỷ lệ đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách lên 40%

(LĐTĐ) Tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khoá XV, góp ý vào dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), nhiều đại biểu cho rằng việc phân quyền cho Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội sẽ tạo sự chủ động, linh hoạt, đáp ứng yêu cầu kịp thời trong công tác quản lý nhà nước hiện nay. Các đại biểu cũng nhất trí cần tăng tỷ lệ đại biểu HĐND hoạt động chuyên trách.
Giao cho Hà Nội quyết định biên chế tăng thêm để chủ động bố trí nguồn lực

Giao cho Hà Nội quyết định biên chế tăng thêm để chủ động bố trí nguồn lực

(LĐTĐ) Sáng 27/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga - Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương cho rằng, giao cho chính quyền thành phố Hà Nội được quyết định tăng thêm biên chế cán bộ, công chức, viên chức như trong dự thảo Luật sẽ cho phép Hà Nội có thể chủ động bố trí nguồn lực đầy đủ, kịp thời.
Đại biểu Quốc hội nhất trí cao cần thiết sửa đổi Luật Thủ đô

Đại biểu Quốc hội nhất trí cao cần thiết sửa đổi Luật Thủ đô

(LĐTĐ) Sáng 27/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Nhiều vấn đề về phát triển đô thị theo mô hình giao thông công cộng (TOD), chính sách trọng dụng, phát triển nhân tài, tổ chức chính quyền Thủ đô… được các đại biểu cho ý kiến.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động