Phát triển kinh tế số là nhiệm vụ cấp thiết

Kinh tế số được xác định có vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế, tạo ra bước đột phá cho mỗi quốc gia trong trong bối cảnh thế giới đang bước vào cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Để phát triển kinh tế số, vừa qua, Bộ Công Thương đã phối hợp với Diễn đàn kinh tế Thế giới tổ chức hội thảo Định hướng phát triển kinh tế số cho Việt Nam.
tin nhap 20180629090001 Việt Nam không thua kém thế giới về công nghệ blockchain
tin nhap 20180629090001 4G, 5G là nền tảng để Việt Nam thực hiện kinh tế số
tin nhap 20180629090001 Loại rào cản để kinh tế số phát triển
tin nhap 20180629090001
Kinh tế số có vai trò quan trong đối với sự phát triển kinh tế

Số liệu từ Bộ Công Thương cho biết, hiện có tới 53% dân số Việt Nam kết nối Internet, 131% dân số sử dụng hệ thống viễn thông…Doanh số thương mại điện tử (TMĐT) bán lẻ qua các năm phát triển nhanh và mạnh với mức tăng trưởng trung bình 25%/năm. Năm 2015 đạt 4,07 tỷ USD, 2016 đạt 5,1 tỷ USD, năm 2017 đạt 6,2 tỷ USD và dự kiến năm 2020 đạt 10 tỷ USD. Đây là cơ hội rất lớn để Việt Nam phát triển KTS. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, để thành công còn rất nhiều vấn đề cần giải quyết.

Đề cập vấn đề này, ông Đặng Hoàng Hải, Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và kinh tế số cũng cho hay, phát triển kinh tế số không chỉ là vấn đề của riêng Việt Nam. Lĩnh vực này đặc biệt vì nó diễn ra quá nhanh và tác động quá lớn nên rất nhiều quốc gia bắt tay vào xây dựng định hướng và chiến lược phát triển chung, dù trước đây họ chưa có ý tưởng phát triển kinh tế số. “Nhu cầu phát triển của xã hội, thị trường và nền kinh tế đang buộc chúng ta cần thiết phải nhanh chóng có định hướng, chiến lược cho phát triển kinh tế số của Việt Nam”, ông Hải đề cập.

Cũng theo ông Hải, cùng với nhiều chính sách khác, mới đây Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Chỉ thị số 16/CT-TTg về tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, chú trọng xây dựng nền quản trị thông minh, ưu tiên phát triển công nghiệp công nghệ số, nông nghiệp thông minh, du lịch thông minh, đô thị thông minh… Điều đó cho thấy, Đảng, Nhà nước và Chính phủ đã có định hướng, nhưng các định hướng này còn rời rạc trên các văn bản khác nhau và chưa có định hướng, chiến lược chung Quốc gia.

Do vậy, việc xây dựng, phát triển nền kinh tế số và công nghiệp thông minh nhằm tái cấu trúc nền kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh là một nhiệm vụ cấp thiết.

Từ kinh nghiệm xây dựng nền kinh tế số mà Diễn đàn Kinh tế Thế gới (WEF) đã tham khảo tại Đan Mạch, bà Kelly Ommundsen, Trưởng nhóm cộng đồng, Sáng kiến Kinh tế số và Hệ thống xã hội WEF khuyến cáo, Việt Nam phát triển kinh tế số không chỉ dừng lại ở từng cá nhân, quốc gia mà phải đánh giá trên tổng thể vai trò của cả khu vực. Tuy nhiên, điều quan trọng để xây dựng chiến lược kinh tế số thành công thì Việt Nam phải kết nối được các Bộ, ngành trong tổng thể hệ thống…

Cũng tại diễn đàn, Thứ trưởng Bộ Công Thương Cao Quốc Hưng cho rằng, kinh tế số đang diễn ra trên quy mô toàn cầu vừa là thách thức nhưng cũng là cơ hội tốt để Việt Nam có thể tận dụng xử lý các vấn đề lớn trong phát triển đất nước và tái cơ cấu ngành Công Thương để bắt kịp xu hướng phát triển của công nghiệp, thương mại; cải tiến mô hình sản xuất kinh doanh theo hướng tối ưu hóa nguồn lực đầu vào; đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững. Kinh tế số được dự đoán sẽ mang lại những ảnh hưởng và thay đổi to lớn trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Cùng với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, kinh tế số đang tạo ra những xu hướng mới và nhu cầu mới.

“Vì vậy, Việt Nam cần tận dụng khai thác tối đa lợi ích và chuẩn bị tốt nhất với những thay đổi cần thiết để xây dựng kinh tế số trong thời gian tới”, Thứ trưởng Bộ Công Thương nhấn mạnh.

Đỗ Đạt

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Thu hút nhân tài, nhân lực chất lượng cao để xây dựng và phát triển Thủ đô

Thu hút nhân tài, nhân lực chất lượng cao để xây dựng và phát triển Thủ đô

(LĐTĐ) Kết luận số 80-KL/TW của Bộ Chính trị về “Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2023, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2024, tầm nhìn đến năm 2065” nhấn mạnh việc xác định giáo dục, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, nguồn nhân lực chất lượng cao và nhân tài là trụ cột mang tính nền tảng, nội dung cốt lỗi trong chiến lược xây dựng và phát triển Thủ đô.
Sôi nổi Ngày hội đồng hành cùng thanh niên công nhân

Sôi nổi Ngày hội đồng hành cùng thanh niên công nhân

(LĐTĐ) Ngày 26/5, tại Khu Công nghiệp Phú Nghĩa (huyện Chương Mỹ), Thành đoàn Hà Nội phối hợp với Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Thành phố tổ chức Ngày hội đồng hành cùng thanh niên công nhân. Đây là một trong những hoạt động hưởng ứng Tháng Công nhân năm 2024. Hoạt động đã thu hút sự tham gia của hơn 500 thanh niên và gia đình công nhân trên địa bàn thành phố.
Nỗ lực bảo vệ môi trường Thủ đô

Nỗ lực bảo vệ môi trường Thủ đô

(LĐTĐ) Tại kết luận số 80 của Bộ Chính trị về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, nêu rõ, một trong những yêu cầu cấp bách, cần thực hiện là bảo vệ môi trường.
Vừa tạo ra định hướng phát triển, vừa đưa ra các phương án để thực thi...

Vừa tạo ra định hướng phát triển, vừa đưa ra các phương án để thực thi...

(LĐTĐ) Theo GS.TS Hoàng Văn Cường, việc Quốc hội xem xét dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), Quy hoạch Thủ đô và Quy hoạch chung Thủ đô đồng thời với nhau vừa tạo ra định hướng phát triển, vừa đưa ra các phương án để thực thi...
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Hà Nội được bầu 125 đại biểu Hội đồng nhân dân Thành phố

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Hà Nội được bầu 125 đại biểu Hội đồng nhân dân Thành phố

(LĐTĐ) Thành phố Hà Nội được bầu 125 đại biểu Hội đồng nhân dân Thành phố, trong đó có ít nhất là 25% tổng số đại biểu hoạt động chuyên trách.
Chung kết FA Cup: Đánh bại Man City, Quỷ đỏ đăng quang

Chung kết FA Cup: Đánh bại Man City, Quỷ đỏ đăng quang

(LĐTĐ) Phòng ngự chắc chắn và tận dụng tốt sai lầm của đối thủ, Man Utd khiến tất cả bất ngờ khi thắng kình địch Man City 2-1 để giành Cup FA, qua đó đoạt vé dự Europa League.
Xây dựng các làng nghề nông thôn thành không gian văn hóa

Xây dựng các làng nghề nông thôn thành không gian văn hóa

(LĐTĐ) Kết luận 80-KL/TW của Bộ Chính trị về “Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2023, tầm nhìn đến 2050 và Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2024, tầm nhìn đến năm 2065” nhấn mạnh việc xây dựng các khu vực nông thôn với các tiêu chí tiệm cận với tiêu chí đô thị, xây dựng các làng nghề thành không gian văn hóa phục vụ phát triển du lịch sinh thái, du lịch làng nghề, phát triển mô hình du lịch nông thôn, du lịch nông nghiệp. Làng nghề đã và đang góp phần phát triển kinh tế nông thôn, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân các địa phương.

Tin khác

Giá vàng SJC bất động quanh ngưỡng 89 triệu đồng mỗi lượng

Giá vàng SJC bất động quanh ngưỡng 89 triệu đồng mỗi lượng

(LĐTĐ) Sáng nay (25/5), giá vàng SJC ổn định quanh ngưỡng 89 triệu đồng/ lượng, vàng nhẫn quanh ngưỡng 76 triệu đồng/lượng.
13.400 lượng vàng được đấu thầu thành công

13.400 lượng vàng được đấu thầu thành công

(LĐTĐ) Phiên đấu thầu vàng miếng sáng nay (23/5) đã diễn ra thành công với 11 đơn vị trúng thầu 134 lô, tương ứng 13.400 lượng.
Giá xăng ngày 23/5 có thể sẽ tăng khoảng 200 đồng/lít?

Giá xăng ngày 23/5 có thể sẽ tăng khoảng 200 đồng/lít?

(LĐTĐ) Giá xăng trong nước tại kỳ điều hành ngày 23/5 được dự báo tăng nhẹ ở mức dưới 200 đồng/lít. Ngược lại, giá dầu diesel có thể giảm 40 - 50 đồng/lít.
“Bốc thuốc” ổn định thị trường vàng

“Bốc thuốc” ổn định thị trường vàng

(LĐTĐ) Bất chấp mọi nỗ lực của các cơ quan quản lý, giá vàng trong nước vẫn kéo xa khoảng cách với giá vàng thế giới, “một mình thẳng tiến”. Sau 7 phiên đấu giá, bao hy vọng giá vàng sẽ giảm, nhưng thực tế không như kỳ vọng. Các chuyên gia kinh tế cho rằng cần xác định rõ “vị trí” của vàng để đưa ra giải pháp chính xác và hiệu quả.
Phải kéo giảm giá vàng

Phải kéo giảm giá vàng

(LĐTĐ) Từ ngày 19/4 đến nay, Ngân hàng Nhà nước đã tổ chức 7 phiên đấu thầu bán vàng miếng ra thị trường. Loại vàng miếng đấu thầu là vàng SJC, do Ngân hàng Nhà nước tổ chức sản xuất, hình thức đấu thầu là đấu thầu theo giá.
Bình Dương: Kinh tế trong tháng 4 năm 2024 tiếp tục tăng trưởng tốt

Bình Dương: Kinh tế trong tháng 4 năm 2024 tiếp tục tăng trưởng tốt

(LĐTĐ) Trong tháng 4/2024, chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) của tỉnh Bình Dương ước tăng 2,56% so với tháng trước và tăng 7,42% so với cùng kỳ năm 2023.
Yêu cầu hoàn thành thanh tra thị trường vàng trong tháng 5

Yêu cầu hoàn thành thanh tra thị trường vàng trong tháng 5

(LĐTĐ) Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước (NHNN) hoàn thành ngay công tác thanh tra, kiểm tra thị trường vàng theo đúng chỉ đạo của Chính phủ trong tháng 5.
Các hãng hàng không tăng cường bay đêm và sáng sớm để “hạ nhiệt” giá vé

Các hãng hàng không tăng cường bay đêm và sáng sớm để “hạ nhiệt” giá vé

(LĐTĐ) Theo Cục Hàng không, trước việc thuê máy bay bị “vỡ” kế hoạch, các hãng đang tăng chuyến bay đêm và sáng sớm để phục vụ nhu cầu người dân.
Giá vàng bất ngờ tăng trở lại

Giá vàng bất ngờ tăng trở lại

(LĐTĐ) Sáng nay (20/5), giá vàng trong nước tăng trở lại sau nhiều ngày giảm do tác động của thông tin về thanh tra và đấu thầu vàng miếng. Theo đó, giá vàng miếng SJC quay trở lại lên trên mốc 90 triệu đồng/lượng và vàng nhẫn hơn 77 triệu đồng/lượng.
Vì sao đã đấu thầu nhưng giá vàng chưa "hạ nhiệt"?

Vì sao đã đấu thầu nhưng giá vàng chưa "hạ nhiệt"?

(LĐTĐ) Năm 2024, giá vàng biến động lớn, có những lúc, giá vàng trong nước chênh lệch với giá vàng thế giới lên tới 20 triệu đồng/lượng. Về mặt lý thuyết, đấu thầu vàng là giải pháp để tăng cung lượng vừa đủ trong dài hạn, qua đó "hạ nhiệt" giá về sát hơn với giá thế giới. Nhưng thực tế, sau 7 phiên đấu thầu kể từ ngày 23/4, giá vàng vẫn đi lên bất chấp diễn biến thế giới, trái ngược với lý thuyết.
Xem thêm
Phiên bản di động