Người sử dụng lao động có bắt buộc phải tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động?

(LĐTĐ) Theo quy định của pháp luật, hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe ít nhất một lần cho người lao động.
Phải lấy ý kiến Công đoàn khi lập kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động Danh hiệu “Công nhân giỏi Thủ đô” - niềm tự hào của công nhân lao động Giúp người lao động hiểu thêm về cải cách tiền lương
Người sử dụng lao động có bắt buộc phải tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động?
Hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe ít nhất một lần cho người lao động. (Ảnh minh họa)

Cụ thể, theo quy định tại Khoản 1 Điều 21 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015, hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe ít nhất một lần cho người lao động; đối với người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, người lao động là người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi được khám sức khỏe ít nhất 6 tháng một lần.

Khi khám sức khỏe, lao động nữ phải được khám chuyên khoa phụ sản, người làm việc trong môi trường lao động tiếp xúc với các yếu tố có nguy cơ gây bệnh nghề nghiệp phải được khám phát hiện bệnh nghề nghiệp.

Người sử dụng lao động tổ chức khám sức khỏe cho người lao động trước khi bố trí làm việc và trước khi chuyển sang làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hơn hoặc sau khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đã phục hồi sức khỏe, tiếp tục trở lại làm việc, trừ trường hợp đã được Hội đồng y khoa khám giám định mức suy giảm khả năng lao động.

Theo Điều 27 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015, người sử dụng lao động phải căn cứ vào tiêu chuẩn sức khỏe quy định cho từng loại nghề, công việc và kết quả khám sức khỏe để sắp xếp công việc phù hợp cho người lao động.

Bên cạnh đó, người sử dụng lao động có trách nhiệm lập và quản lý hồ sơ sức khỏe của người lao động, hồ sơ sức khỏe của người bị bệnh nghề nghiệp; thông báo kết quả khám sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp để người lao động biết; hằng năm, báo cáo về việc quản lý sức khỏe người lao động thuộc trách nhiệm quản lý cho cơ quan quản lý nhà nước về y tế có thẩm quyền.

Mạnh Quân

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Chắp cánh để sản phẩm sáng tạo ra thế giới

Chắp cánh để sản phẩm sáng tạo ra thế giới

(LĐTĐ) Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, sản phẩm sáng tạo của Hà Nội đã vươn xa hơn trên thị trường nhờ được lan tỏa thông qua các phương tiện truyền thông. Có thể nói, báo chí đã có những đóng góp quan trọng trong việc tuyên truyền mở ra cơ hội cho những sản phẩm khởi nghiệp - sáng tạo của Thủ đô.
Bao giờ giáo viên mầm non được công nhận là nghề đặc thù nặng nhọc, độc hại?

Bao giờ giáo viên mầm non được công nhận là nghề đặc thù nặng nhọc, độc hại?

(LĐTĐ) Trước thông tin Bộ Giáo dục và Đào tạo đang phối hợp với Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội xem xét đưa đối tượng giáo viên mầm non là ngành nghề nặng nhọc, độc hại, nhiều giáo viên mầm non thực sự quan tâm vấn đề này.
Nền tảng để xây dựng thành phố thông minh

Nền tảng để xây dựng thành phố thông minh

(LĐTĐ) Thời gian qua, công tác chuyển đổi số ở Thủ đô Hà Nội có nhiều chuyển biến tích cực, đạt được nhiều kết quả khả quan. Chuyển đổi số đã “đi từng ngõ, gõ từng nhà, đến từng đối tượng” nhằm hướng tới xây dựng Thành phố thông minh và mục tiêu cao nhất là phục vụ tốt hơn cho người dân, doanh nghiệp.
Lan tỏa Lao động Thủ đô giữa vùng đất phương Nam

Lan tỏa Lao động Thủ đô giữa vùng đất phương Nam

(LĐTĐ) Hai năm thành lập (từ tháng 4/2022) Văn phòng Báo Lao động Thủ đô tại Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) chưa phải là nhiều, nhưng trong quãng thời gian đó, với sự đam mê nghề nghiệp, phóng viên của Báo đã dấn thân trong những tuyến tin bài điều tra, phản ánh, mang đậm hơi thở cuộc sống của vùng đất phương Nam.
Vượt qua thách thức  “kỷ nguyên số”

Vượt qua thách thức “kỷ nguyên số”

(LĐTĐ) Cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ góp phần tạo thuận lợi cho nhiều lĩnh vực phát triển, trong đó có lĩnh vực thông tin - truyền thông, báo chí. Việc đổi mới tư duy, cách làm báo, đặc biệt là việc tiếp cận với công nghệ với người làm nghề là tất yếu. Tuy nhiên, thực tế cũng cho thấy, nếu không bắt kịp với sự phát triển này, các cơ quan báo chí cũng như đội ngũ người làm báo sẽ bị tụt hậu.
Sát cánh vì thành phố bình yên

Sát cánh vì thành phố bình yên

(LĐTĐ) Thời gian qua công tác phối hợp giữa các cơ quan báo chí với lực lượng Công an nhân dân ngày càng chặt chẽ, đạt được nhiều kết quả nổi bật. Trong đó, Báo Lao động Thủ đô là một trong những đơn vị đồng hành cùng lực lượng Công an, góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác bảo đảm an ninh, trật tự trên địa bàn Thủ đô, đặc biệt vì sự bình yên của Thành phố.
Tự hào tờ báo của tổ chức Công đoàn

Tự hào tờ báo của tổ chức Công đoàn

(LĐTĐ) Được thành lập từ nhu cầu của đoàn viên, người lao động và yêu cầu của tổ chức Công đoàn thành phố Hà Nội, hơn 30 năm qua, báo Lao động Thủ đô luôn xác định trọng trách và cũng là niềm tự hào là tờ báo của tổ chức Công đoàn để không ngừng nỗ lực, phấn đấu, vừa phụng sự, vừa đồng hành với tổ chức Công đoàn, đội ngũ đoàn viên, công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) trên chặng đường tiến về phía trước, xây dựng tổ chức Công đoàn, đội ngũ CNVCLĐ ngày càng vững mạnh.

Tin khác

Chế độ nâng bậc, nâng lương của người lao động được quy định thế nào?

Chế độ nâng bậc, nâng lương của người lao động được quy định thế nào?

(LĐTĐ) Chế độ nâng lương, nâng bậc, phụ cấp, trợ cấp và các chế độ khuyến khích đối với người lao động sẽ được thỏa thuận trong hợp đồng lao động, Thỏa ước lao động tập thể hoặc quy định của người sử dụng lao động.
Liên đoàn Lao động Thành phố Hồ Chí Minh: Nỗ lực xây dựng quan hệ lao động hài hòa

Liên đoàn Lao động Thành phố Hồ Chí Minh: Nỗ lực xây dựng quan hệ lao động hài hòa

(LĐTĐ) Trong 6 tháng đầu năm 2024, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã tập trung chỉ đạo công đoàn (CĐ) cấp trên trực tiếp cơ sở chủ động phối hợp các ngành chức năng nắm sát tình hình chi trả lương, thưởng Tết và các chế độ chính sách của doanh nghiệp (DN) đối với người lao động (NLĐ) theo quy định pháp luật nhằm hạn chế tối đa tranh chấp lao động tập thể.
Chi tiết cách tính tiền lương làm thêm giờ

Chi tiết cách tính tiền lương làm thêm giờ

(LĐTĐ) Theo quy định của pháp luật, tiền lương làm thêm giờ = (Tiền lương giờ thực trả của công việc đang làm vào ngày làm việc bình thường) x (Mức ít nhất 150% hoặc 200% hoặc 300%) x (Số giờ làm thêm).
Bảo hiểm xã hội tự nguyện: Mở rộng quyền lợi cho người tham gia

Bảo hiểm xã hội tự nguyện: Mở rộng quyền lợi cho người tham gia

(LĐTĐ) Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đang được trình Quốc hội xem xét tại Kỳ họp thứ 7 với nhiều sửa đổi quan trọng, đang được dư luận đặc biệt quan tâm. Một trong những điểm mới là đề xuất mở rộng quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện. Theo đó, ngoài hai chế độ (hưu trí và tử tuất) như hiện nay, người tham gia BHXH tự nguyện sẽ được hưởng trợ cấp thai sản (do ngân sách Nhà nước đảm bảo) và bảo hiểm tai nạn lao động theo quy định của Luật An toàn, vệ sinh lao động.
Lao động phi chính thức: Làm sao để không “lọt lưới an sinh”?

Lao động phi chính thức: Làm sao để không “lọt lưới an sinh”?

(LĐTĐ) Hơn một nửa lực lượng lao động trong cả nước là lao động phi chính thức. Tuy nhiên, đa phần trong số này chưa tiếp cận được với vấn đề an sinh xã hội...
Những khoản tiền lương, trợ cấp tăng theo lương tối thiểu vùng từ ngày 1/7/2024

Những khoản tiền lương, trợ cấp tăng theo lương tối thiểu vùng từ ngày 1/7/2024

Từ ngày 1/7 tới đây, khi thực hiện tăng lương tối thiểu vùng, một số quyền lợi của người lao động cũng sẽ được tăng theo.
Đề xuất người lao động đóng bù nợ bảo hiểm xã hội: Bất hợp lý!

Đề xuất người lao động đóng bù nợ bảo hiểm xã hội: Bất hợp lý!

(LĐTĐ) Nhằm bảo vệ người lao động trong trường hợp người sử dụng lao động không còn khả năng đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) cho người lao động, dự thảo Luật BHXH (sửa đổi), đang được trình Quốc hội xem xét đã đề xuất trong trường hợp nếu tính cả thời gian chậm đóng, trốn đóng mới đủ điều kiện hưởng lương hưu, trợ cấp tuất hằng tháng thì người lao động được lựa chọn nộp số tiền chậm đóng, trốn đóng vào Quỹ Hưu trí và tử tuất...
EVN học tập kinh nghiệm nâng cao tiêu chuẩn an toàn cho người lao động tại Bỉ

EVN học tập kinh nghiệm nâng cao tiêu chuẩn an toàn cho người lao động tại Bỉ

(LĐTĐ) Trong khuôn khổ dự án Hỗ trợ kỹ thuật cải tiến hệ thống quản lý Sức khỏe, An toàn và Môi trường và hỗ trợ cải tiến quy trình O&M cho các dự án thủy điện do cơ quan Phát triển Pháp (AFD) và Liên minh châu Âu (EU) tài trợ. Mới đây, đoàn công tác gồm 15 cán bộ, nhân viên của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã tới tham quan, học tập kinh nghiệm tại Nhà máy thủy điện tích năng Coo danh tiếng ở Bỉ.
Công ty Cổ phần Đào tạo Hàng không Raymond: Lạ lùng cách chấm dứt hợp đồng với người lao động

Công ty Cổ phần Đào tạo Hàng không Raymond: Lạ lùng cách chấm dứt hợp đồng với người lao động

(LĐTĐ) Không chỉ phản ánh bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) với lý do “không hoàn thành nhiệm vụ”, nhưng lại không có bất kỳ biên bản đánh giá công việc nào; chị Nguyễn Thanh Thủy còn phản ánh Công ty cổ phần Đào tạo Hàng không Raymond vi phạm Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH)…
Đơn phương chấm dứt hợp đồng trái luật, người lao động có được hưởng trợ cấp thất nghiệp?

Đơn phương chấm dứt hợp đồng trái luật, người lao động có được hưởng trợ cấp thất nghiệp?

(LĐTĐ) Theo Luật Việc làm 2013, người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật sẽ không đủ điều kiện để hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Xem thêm
Phiên bản di động