Đi lễ Rằm tháng Giêng tại Đền Voi Phục: Đã văn minh hơn

(LĐTĐ) Đền Voi Phục - Thủ Lệ là trấn thiêng ở phía Tây của Kinh thành Thăng Long xưa, được rất nhiều người dân Thủ đô chọn đi lễ đầu năm để cầu an, cầu may mắn tài lộc cho cả năm. Vào ngày Rằm tháng Giêng năm nay, theo ghi nhận của phóng viên, người dân Thủ đô đi lễ tại đền Voi Phục đã trật tự, văn minh khác hẳn nhiều năm trước. 
da van minh hon “Canh” trước 6 tiếng để có chỗ ngồi
da van minh hon Cúng rằm tháng Giêng 2019: Những điều nhất định phải chú ý
da van minh hon Thị trường thực phẩm chay Rằm tháng Giêng bắt đầu sôi động

Theo ghi nhận của phóng viên, hiện tượng mê tín dị đoan, bói toán, đốt vàng mã tại đây hầu như không có. Người dân cũng mang rất ít lễ vật với tâm thế giản dị. Mặc dù là Rằm tháng Giêng nhưng số lượng người đi lễ không nhiều. Điều đó cho thấy các cơ quan, đơn vị đã bắt tay vào làm việc nghiêm túc ngay sau kỳ nghỉ Tết. Hiện tượng cán bộ công chức đi lễ giờ hành chính đã giảm đáng kể.

Cô Nguyễn Thu Hằng (Cầu Giấy, Hà Nội) cho hay: "Tôi quan niệm đi lễ đền chùa đầu năm để cầu bình an, giúp cho lòng thanh tịnh. Vì thế tôi chỉ thích đến những nơi ít người, ít nhang khói, tránh chen chúc, xô bồ. Tôi cũng không mua vàng mã, rải tiền lẻ ở khắp nơi mà gửi tiền công đức".

da van minh hon
Tại đây không có hiện tượng chen lấn, xô đẩy, đông đúc quá tải khi đi lễ ngày Rằm tháng Giêng.

Ban Quản lý đền Voi Phục luôn cắt cử bảo vệ trông coi di tích, nhắc nhở người dân đi lễ đúng cách và kiên quyết khi xử lí kịp thời những hành vi lệch chuẩn về văn hóa ở chốn linh thiêng. Điều đó đã góp phần quan trọng để xây dưng văn hoá khi đi lễ đền chùa và nâng cao nét đẹp văn hóa trong ứng xử của người dân đối với di sản, di tích.

da van minh hon
Không có hiện tượng đốt vàng mã, thắp hương nghi ngút trong sân đền.
da van minh hon
Người dân cũng không cúng nhiều lễ vật, chủ yếu thành tâm kinh bái.

Đền Voi Phục - Thủ Lệ được vua Lý Thánh Tông cho xây dựng vào năm Chương thánh Gia Khánh 1065. Thờ Đức Thánh Linh Lang Đại Vương. Ngài là Hoàng tử, con của vua Lý Thánh Tông và Vương Phi Hạo Nương.

Hoàng tử là một dũng tướng, có công lớn đánh giặc Tống xâm lược nước Đại Việt ta ở thế kỷ XI. Trận chiến thắng tiêu biểu ở phòng tuyến sông Như Nguyệt (sông Cầu ở Bắc Ninh) đánh tan ý chí xâm lược của giặc Tống và tiêu diệt 5 vạn binh mã giặc. Sau đó, hoàng tử về sống ở Thị Trại (Thủ Lệ) và hoá tại đây. Trước khi hoá, người gối đầu lên phiến đá thiêng, để lại một vết lõm, hiện thờ ở trong cung cấm, được nhà vua sắc phong "Thương Đẳng Phúc Thần".

Hiện nay, có 269 nơi chung thờ trong cả nước. Vị nhân thần thời Lý được suy tôn Đức Thánh Linh Lang - anh hùng lịch sử, công danh hiển hách, dũng tướng chống giặc ngoại xâm, giữ cho "Quốc thái dân an". Đến thời nhà Trần, Đức Thánh Linh Lang đã hiển linh giúp tướng sĩ đánh tan hai cuộc xâm lược của giặc Nguyên - Mông từ phương Bắc xuống nước ta. Ngài được vua Trần sắc phong "Bình Mông Vương Thượng Đẳng Thần". Đến thời Lê Trung Hưng, Đức Thánh cũng hiển linh, giúp vua Lê và tướng sĩ dẹp nội phản. Được Triều Lê sắc phong mỹ tự "Phối đổng thiện địa, Vạn cổ lưu truyền".

Dịp kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, di tích đền Voi Phục được UBND quận Ba Đình trùng tu, tôn tạo. Cùng với đó, ngôi điện thờ Mẫu được phục dựng theo nguyên mẫu từ cung Vinh Hoa, do vua Lý Thánh Tông xây dựng. Trong cung thờ tam toà Thánh Mẫu và bà Vương phi Hạo Nương - người đã sinh hạ hoàng tử Hoàng Lang. Ở Công Đồng thờ Ngọc Hoàng Thượng Đế - Vua cha Bát Hải - Vua cha Diêm Vương... tất cả gồm 23 pho tượng đồng. Toàn bộ khuôn viên thờ cũng đặc biệt tâm linh "Tiền thờ Thánh, hậu thờ Mẫu", mang nhiều dấu ấn lịch sử linh thiêng.

P.B

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Luật Thủ đô năm 2024: Những đột phá trong phát triển văn hóa, thể thao và du lịch

Luật Thủ đô năm 2024: Những đột phá trong phát triển văn hóa, thể thao và du lịch

(LĐTĐ) Một trong những điểm nổi bật của Luật Thủ đô 2024 là các quy định về phát triển văn hóa, thể thao và du lịch được quy định tại Điều 21. Điều này thể hiện rõ mục tiêu xây dựng và phát triển Thủ đô trở thành "Văn hiến - Văn minh - Hiện đại", đồng thời là trung tâm hội tụ, kết tinh văn hoá của cả nước.
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: Việt Nam phấn đấu top 3 ASEAN về đổi mới sáng tạo toàn cầu

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: Việt Nam phấn đấu top 3 ASEAN về đổi mới sáng tạo toàn cầu

(LĐTĐ) Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung cho rằng, bên cạnh việc chú trọng đào tạo nhân lực đại trà, thì phải chú trọng đào tạo nhân lực chất lượng cao gắn liền với đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, phát triển ứng dụng công nghệ, thúc đẩy khởi nghiệp đổi mới sáng tạo. Phấn đấu đến cuối năm 2025, Việt Nam phải nằm trong top 3 các nước dẫn đầu ASEAN về đổi mới sáng tạo toàn cầu.
Nhiều hoạt động hấp dẫn tại Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội 2024

Nhiều hoạt động hấp dẫn tại Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội 2024

(LĐTĐ) Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội 2024 sẽ được tổ chức từ ngày 29/11 đến hết ngày 1/12/2024, tại Công viên Thống Nhất, với nhiều hoạt động hấp dẫn, qua đó, tăng cường giới thiệu, quảng bá các sản phẩm văn hóa ẩm thực, làng nghề truyền thống địa phương
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nói về việc học sinh thi vào lớp 10

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nói về việc học sinh thi vào lớp 10

(LĐTĐ) Giải trình, làm rõ một số vấn đề tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, chiều 4/11, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết, hiện nay học sinh phải đối mặt với sức ép rất lớn khi thi vào lớp 10. Do vậy, đã đến lúc chúng ta cần phải đánh giá một cách đầy đủ sau một thời gian triển khai Quyết định 522/QĐ-TTg 2018, mức độ phù hợp còn đến đâu, bởi đây là căn cứ mà rất nhiều địa phương dựa vào.
Lương khởi điểm của công chức chỉ đủ thuê nhà bình dân và chi tiêu tằn tiện

Lương khởi điểm của công chức chỉ đủ thuê nhà bình dân và chi tiêu tằn tiện

(LĐTĐ) Đại biểu Hà Sỹ Đồng cho rằng, dù lương cơ sở tăng 30%, nhưng một cán bộ, công chức mới được tuyển dụng, dù xuất sắc đến đâu, lương cũng chỉ mới đủ tiền thuê nhà ở mức bình dân, và chi tiêu phải hết sức tằn tiện...
Hơn 1 triệu người đăng ký tài khoản “Công dân Thủ đô số” - iHanoi”

Hơn 1 triệu người đăng ký tài khoản “Công dân Thủ đô số” - iHanoi”

(LĐTĐ) Theo Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội, tính đến ngày 31/10, sau 4 tháng đi vào hoạt động chính thức, ứng dụng “Công dân Thủ đô số” - iHanoi đã có khoảng 14 triệu lượt người dân truy cập khai thác, sử dụng. Tổng số người dùng đăng ký tài khoản trên ứng dụng là 1.043.724.
Đưa kiến thức pháp luật đến với học sinh Thủ đô

Đưa kiến thức pháp luật đến với học sinh Thủ đô

(LĐTĐ) Thời gian qua, công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trong các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội được đặc biệt chú trọng. Bám sát đặc điểm, điều kiện địa phương, nội dung, hình thức tuyên truyền từng bước được đổi mới theo hướng ngắn gọn, dễ hiểu, sinh động và phù hợp với tâm lý, nhận thức của học sinh.

Tin khác

Luật Thủ đô năm 2024: Những đột phá trong phát triển văn hóa, thể thao và du lịch

Luật Thủ đô năm 2024: Những đột phá trong phát triển văn hóa, thể thao và du lịch

(LĐTĐ) Một trong những điểm nổi bật của Luật Thủ đô 2024 là các quy định về phát triển văn hóa, thể thao và du lịch được quy định tại Điều 21. Điều này thể hiện rõ mục tiêu xây dựng và phát triển Thủ đô trở thành "Văn hiến - Văn minh - Hiện đại", đồng thời là trung tâm hội tụ, kết tinh văn hoá của cả nước.
Hơn 1 triệu người đăng ký tài khoản “Công dân Thủ đô số” - iHanoi”

Hơn 1 triệu người đăng ký tài khoản “Công dân Thủ đô số” - iHanoi”

(LĐTĐ) Theo Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội, tính đến ngày 31/10, sau 4 tháng đi vào hoạt động chính thức, ứng dụng “Công dân Thủ đô số” - iHanoi đã có khoảng 14 triệu lượt người dân truy cập khai thác, sử dụng. Tổng số người dùng đăng ký tài khoản trên ứng dụng là 1.043.724.
EVNHANOI khẳng định, không sử dụng tài khoản cá nhân để thu tiền điện

EVNHANOI khẳng định, không sử dụng tài khoản cá nhân để thu tiền điện

(LĐTĐ) Liên quan đến những cuộc gọi mạo danh nhân viên điện lực và yêu cầu thanh toán tiền điện bằng cách chuyển khoản vào tài khoản cá nhân, Tổng Công ty Điện lực thành phố Hà Nội (EVNHANOI) khẳng định, tuyệt đối không sử dụng tài khoản cá nhân để thu tiền điện.
Luật Thủ đô 2024: Thêm cơ chế, chính sách đặc thù để thu hút đầu tư xã hội

Luật Thủ đô 2024: Thêm cơ chế, chính sách đặc thù để thu hút đầu tư xã hội

(LĐTĐ) Với nhiều điểm mới và tiến bộ, Luật Thủ đô 2024 có hiệu lực thi hành từ 1/1/2025 được đánh giá là hành lang pháp lý quan trọng để Hà Nội trở thành đầu tàu phát triển của cả nước. Đáng chú ý, để thu hút đầu tư xã hội, Luật quy định một số cơ chế, chính sách đặc thù khác với pháp luật hiện hành.
Khởi công cụm công nghiệp hơn 1.100 tỷ đồng tại huyện Thanh Oai

Khởi công cụm công nghiệp hơn 1.100 tỷ đồng tại huyện Thanh Oai

(LĐTĐ) Ngày 4/11, huyện Thanh Oai tổ chức lễ khởi công Cụm công nghiệp Thanh Văn - Tân Ước. Đây là cụm đa ngành nghề, nhằm mục tiêu thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ, sản xuất sạch; kéo giãn các hộ, doanh nghiệp, cơ sở đang sản xuất, kinh doanh tại các làng nghề, khu dân cư, giải quyết tình trạng gây ô nhiễm môi trường.
Gần 400 tay vợt tranh tài tại Giải bóng bàn Báo Hànộimới mở rộng lần thứ XI

Gần 400 tay vợt tranh tài tại Giải bóng bàn Báo Hànộimới mở rộng lần thứ XI

(LĐTĐ) Giải Bóng bàn tranh Cúp Báo Hànộimới mở rộng lần thứ XI năm 2024 sẽ chính thức khởi tranh vào ngày 7/11, tại Nhà thi đấu Hà Nội (số 12 phố Trịnh Hoài Đức, quận Đống Đa, Hà Nội). Đáng chú ý, sẽ có 68 đơn vị với gần 400 tay vợt chuyên nghiệp và nghiệp dư tranh tài ở 12 nội dung thi đấu. Cơ cấu giải thưởng của lần tranh tài này cũng được tăng cao hơn so với các mùa giải trước.
Thanh Trì: Bức tranh kinh tế tiếp tục khởi sắc

Thanh Trì: Bức tranh kinh tế tiếp tục khởi sắc

(LĐTĐ) Nhờ triển khai nhiều chủ trương, giải pháp phù hợp, đúng đắn, nên mặc dù gặp rất nhiều khó khăn, thách thức, nhất là những ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh, bão lũ, nhưng bức tranh tổng thể kinh tế - xã hội của huyện Thanh Trì vẫn tiếp tục khởi sắc.
Bí thư Thành ủy Hà Nội trao Huy hiệu 80 năm tuổi Đảng tặng cán bộ tiền khởi nghĩa

Bí thư Thành ủy Hà Nội trao Huy hiệu 80 năm tuổi Đảng tặng cán bộ tiền khởi nghĩa

(LĐTĐ) Nhân kỷ niệm 107 năm Cách mạng Tháng Mười Nga (7/11/1917 - 17/11/2024), ngày 4/11, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài, đã đến nhà riêng để trao tặng đồng chí Đoàn Duy Thành (Đảng bộ quận Ba Đình) và đồng chí Trần Giang (Đảng bộ quận Đống Đa) Huy hiệu 80 năm tuổi Đảng.
Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc với 5 dự án đầu tư kéo dài, chậm triển khai

Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc với 5 dự án đầu tư kéo dài, chậm triển khai

(LĐTĐ) Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh yêu cầu các sở, ngành, quận, huyện, thực hiện một số nhiệm vụ để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đối với 5 dự án đầu tư đã kéo dài, chậm triển khai.
Phát triển nông nghiệp Thủ đô theo hướng nông nghiệp sinh thái, bền vững

Phát triển nông nghiệp Thủ đô theo hướng nông nghiệp sinh thái, bền vững

(LĐTĐ) Luật Thủ đô 2024 đã thực sự mang đến những cơ chế chính sách đặc thù vượt trội cho Hà Nội, kịp thời tháo gỡ các khó khăn vướng mắc trong thực tiễn, đặt nền móng quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội. Trong đó, Quy định phát triển nông nghiệp và phát triển nông thôn là điều mới so với Luật Thủ đô năm 2012.
Xem thêm
Phiên bản di động