Tăng mức xử phạt trên đường cao tốc

Theo Nghị định 46/2016/NĐ - CP, từ ngày 1/8, sẽ tăng nặng mức xử phạt đối với một số hành vi vi phạm luật giao thông trên đường cao tốc.
tang muc xu phat tren duong cao toc Tiền phạt tăng liệu có tăng tiêu cực?

Vừa qua, Ủy ban trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị lấy ý kiến dự thảo nghị định của Chính phủ, về việc quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt (thay thế Nghị định 171/2013). Theo dự thảo mới, một số hành vi vi phạm giao thông có nguy cơ gây hậu quả nghiêm trọng sẽ bị đề xuất tăng mức xử phạt… Nhiều ý kiến cho rằng, mức xử phạt tăng liệu có giảm thiểu được tai nạn giao thông và có xảy ra tiêu cực hay không…?

Liên quan đến vấn đề này, một số chuyên gia trong lĩnh vực giao thông cho rằng, đây là việc làm cần thiết nhằm kéo giảm tình trạng mất ATGT trên đường cao tốc.

Phạt nặng để tạo sức răn đe

Theo Nghị định 46, từ ngày 1/8, người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy đi vào đường cao tốc sẽ bị phạt tiền từ 500.000 - 1 triệu đồng (hiện là 200.000 – 400.000 đồng) và bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 1 – 3 tháng; Người điều khiển xe máy chuyên dùng có tốc độ thiết kế nhỏ hơn 70km/giờ, máy kéo đi vào đường cao tốc sẽ bị xử phạt từ 5 – 7 triệu đồng (hiện là 400.000 – 600.000 đồng); Người điều khiển xe máy, xe đạp, xe thô sơ đi vào đường cao tốc sẽ bị phạt từ 400.000 – 600.000 đồng (hiện là 100.000 – 200.000 đồng); Người đi bộ đi vào đường cao tốc sẽ bị phạt từ 100.000 – 200.000 đồng (hiện là 80.000 – 100.000 đồng); Người điều khiển, dẫn dắt súc vật, điều khiển xe súc vật kéo đi vào đường cao tốc sẽ bị phạt từ 400.000 – 600.000 đồng (hiện là 100.000 – 120.000 đồng).

tang muc xu phat tren duong cao toc

Từ ngày 1/8, người điều khiển xe máy cố tình đi vào đường cao tốc có thể bị phạt đến 7 triệu đồng (ảnh chụp tại cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ). Ảnh: Công Trình

Bên cạnh đó, các hành vi như: Không tuân thủ các quy định về dừng xe, đỗ xe trên đường cao tốc; dừng, đỗ xe trên đường cao tốc không đặt ngay biển báo hiệu nguy hiểm theo quy định sẽ bị phạt từ 5 – 6 triệu đồng, hiện là 800.000 – 1,2 triệu đồng. Hành vi đón, trả khách trên đường cao tốc cũng sẽ bị phạt từ 5 – 6 triệu đồng (hiện là 1 – 2 triệu đồng).

Theo ông Hoàng Thế Tùng - Phó Vụ trưởng Vụ ATGT, Bộ GTVT, hành vi điều khiển xe máy đi vào đường cao tốc là hành vi rất nguy hiểm, không những gây nguy hiểm cho người điều khiển xe máy mà còn nguy hiểm cho tất cả các ô tô đang tham gia giao thông trên đường cao tốc. Do đó, việc xử phạt người đi xe máy vào đường cao tốc là rất cần thiết và mức phạt như Nghị định 46 quy định đã được Ban soạn thảo cân nhắc rất kỹ để bảo đảm tính răn đe và khả thi khi thực hiện.

Lỗi đâu của riêng người vi phạm?

Trao đổi với chúng tôi về vấn đề này, ông Bùi Danh Liên – Chủ tịch Hiệp hội Vận tải Hà Nội cho rằng, việc tăng nặng mức xử phạt hành chính các hành vi vi phạm luật giao thông nói chung và trên đường cao tốc nói riêng là điều cần thiết. Theo ông Liên, nếu Nghị định này được ban hành cách đây 4 – 5 năm, chắc chắn Hiệp hội sẽ phản đối. Tuy nhiên, trong những năm qua, mặc dù các lực lượng chức năng, các hệ thống chính trị đã liên tục tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông của người dân nhưng tình trạng cố tình vi phạm vẫn diễn ra phổ biến. Do đó, việc tăng năng mức xử phạt là cần thiết để nâng cao nhận thức của người dân, cũng như kéo giảm tình trạng mất ATGT.

Cũng theo ông Liên, để những quy định trên đi vào thực tế, không làm khó người dân và DN vận tải, các đơn vị có liên quan trong quá trình xây dựng hạ tầng giao thông, đặc biệt là các tuyến đường cao tốc sẽ còn nhiều việc phải làm. “Hiện nay, tại nhiều tuyến đường cao tốc, khoảng cách giữa các hầm chui dành cho người đi bộ quá xa, không có điểm dừng đỗ đón, trả khách… khiến người dân, lái xe dù biết là vi phạm nhưng vẫn phải làm. Như vậy có thể thấy, lỗi ở đây không hẳn là của riêng người vi phạm mà có một phần không nhỏ của các cơ quan quản lý Nhà nước trong việc đầu tư phát triển hạ tầng giao thông” – ông Liên nhấn mạnh.

Nghị định 46/2016/NĐ – CP quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ 1/8/2016 điều chỉnh tăng mức xử phạt đối với 156 hành vi và nhóm hành vi. Trong đó, đường bộ là 115 hành vi và nhóm hành vi; đường sắt là 41 hành vi và nhóm hành vi.

Để bảo đảm ATGT, kéo giảm tình trạng vi phạm pháp luật cũng như TNGT thì việc hoàn thiện pháp luật, đặc biệt là quy định chế tài đủ mạnh để bảo đảm tính răn đe là điều cần thiết.

Bên cạnh việc xử phạt thì cần phải tăng cường tuyên truyền để người dân hiểu và chấp hành các quy định. Ngoài ra, cần phải tăng cường tuần tra, kiểm soát, phát hiện và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm pháp luật cũng như giám sát chặt chẽ các lực lượng thực thi pháp luật.

Ông Hoàng Thế Tùng - Phó Vụ trưởng Vụ ATGT

kinhtedothi.vn

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Luật Thủ đô năm 2024: Những đột phá trong phát triển văn hóa, thể thao và du lịch

Luật Thủ đô năm 2024: Những đột phá trong phát triển văn hóa, thể thao và du lịch

(LĐTĐ) Một trong những điểm nổi bật của Luật Thủ đô 2024 là các quy định về phát triển văn hóa, thể thao và du lịch được quy định tại Điều 21. Điều này thể hiện rõ mục tiêu xây dựng và phát triển Thủ đô trở thành "Văn hiến - Văn minh - Hiện đại", đồng thời là trung tâm hội tụ, kết tinh văn hoá của cả nước.
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: Việt Nam phấn đấu top 3 ASEAN về đổi mới sáng tạo toàn cầu

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: Việt Nam phấn đấu top 3 ASEAN về đổi mới sáng tạo toàn cầu

(LĐTĐ) Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung cho rằng, bên cạnh việc chú trọng đào tạo nhân lực đại trà, thì phải chú trọng đào tạo nhân lực chất lượng cao gắn liền với đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, phát triển ứng dụng công nghệ, thúc đẩy khởi nghiệp đổi mới sáng tạo. Phấn đấu đến cuối năm 2025, Việt Nam phải nằm trong top 3 các nước dẫn đầu ASEAN về đổi mới sáng tạo toàn cầu.
Nhiều hoạt động hấp dẫn tại Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội 2024

Nhiều hoạt động hấp dẫn tại Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội 2024

(LĐTĐ) Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội 2024 sẽ được tổ chức từ ngày 29/11 đến hết ngày 1/12/2024, tại Công viên Thống Nhất, với nhiều hoạt động hấp dẫn, qua đó, tăng cường giới thiệu, quảng bá các sản phẩm văn hóa ẩm thực, làng nghề truyền thống địa phương
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nói về việc học sinh thi vào lớp 10

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nói về việc học sinh thi vào lớp 10

(LĐTĐ) Giải trình, làm rõ một số vấn đề tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, chiều 4/11, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết, hiện nay học sinh phải đối mặt với sức ép rất lớn khi thi vào lớp 10. Do vậy, đã đến lúc chúng ta cần phải đánh giá một cách đầy đủ sau một thời gian triển khai Quyết định 522/QĐ-TTg 2018, mức độ phù hợp còn đến đâu, bởi đây là căn cứ mà rất nhiều địa phương dựa vào.
Lương khởi điểm của công chức chỉ đủ thuê nhà bình dân và chi tiêu tằn tiện

Lương khởi điểm của công chức chỉ đủ thuê nhà bình dân và chi tiêu tằn tiện

(LĐTĐ) Đại biểu Hà Sỹ Đồng cho rằng, dù lương cơ sở tăng 30%, nhưng một cán bộ, công chức mới được tuyển dụng, dù xuất sắc đến đâu, lương cũng chỉ mới đủ tiền thuê nhà ở mức bình dân, và chi tiêu phải hết sức tằn tiện...
Hơn 1 triệu người đăng ký tài khoản “Công dân Thủ đô số” - iHanoi”

Hơn 1 triệu người đăng ký tài khoản “Công dân Thủ đô số” - iHanoi”

(LĐTĐ) Theo Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội, tính đến ngày 31/10, sau 4 tháng đi vào hoạt động chính thức, ứng dụng “Công dân Thủ đô số” - iHanoi đã có khoảng 14 triệu lượt người dân truy cập khai thác, sử dụng. Tổng số người dùng đăng ký tài khoản trên ứng dụng là 1.043.724.
Đưa kiến thức pháp luật đến với học sinh Thủ đô

Đưa kiến thức pháp luật đến với học sinh Thủ đô

(LĐTĐ) Thời gian qua, công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trong các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội được đặc biệt chú trọng. Bám sát đặc điểm, điều kiện địa phương, nội dung, hình thức tuyên truyền từng bước được đổi mới theo hướng ngắn gọn, dễ hiểu, sinh động và phù hợp với tâm lý, nhận thức của học sinh.

Tin khác

Phát huy hiệu quả mô hình “Cổng trường an toàn giao thông”

Phát huy hiệu quả mô hình “Cổng trường an toàn giao thông”

Sau thời gian triển khai, mô hình “Cổng trường an toàn giao thông” trên địa bàn quận Ba Đình bước đầu đã phát huy tác dụng, góp phần giảm thiểu tình trạng ùn tắc giao thông trước cổng trường trước và sau giờ tan học. Mô hình này còn giúp xây dựng môi trường giao thông an toàn, thân thiện, góp phần đẩy lùi tình trạng vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông (TTATGT).
TP.HCM: Xảy ra 1.235 vụ tai nạn giao thông, làm 384 người chết trong 10 tháng năm 2024

TP.HCM: Xảy ra 1.235 vụ tai nạn giao thông, làm 384 người chết trong 10 tháng năm 2024

(LĐTĐ) Các lỗi vi phạm chủ yếu như không chú ý quan sát, chuyển hướng không đúng quy định, đi không đúng phần đường, làn đường, vượt xe không đúng quy định. Phòng cảnh sát giao thông (PC08) Công an Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã ra quyết định khởi tố 51 vụ án với 40 bị can.
Hàng chục "quái xế" run rẩy nhận lỗi khi bị lực lượng chức năng xử lý

Hàng chục "quái xế" run rẩy nhận lỗi khi bị lực lượng chức năng xử lý

(LĐTĐ) Lực lượng Cảnh sát giao thông triển khai nhiều tổ công tác tuần tra kiểm soát trên khắp các tuyến đường xuyên tâm, hướng từ các huyện ngoại thành vào trung tâm Hà Nội. Khi bị lực lượng chức năng kiểm tra, nhiều "yêng hùng" ngổ ngáo đầu trần điều khiển xe máy với tốc độ cao vượt đèn, bấm còi rú ga... tất cả đều lí nhí xin lỗi, cúi đầu xấu hổ.
Đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ, đường thủy

Đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ, đường thủy

(LĐTĐ) Thực hiện chỉ đạo của lãnh đạo Công an thành phố Hà Nội về nâng cao hiệu quả công tác phối hợp, triển khai các biện pháp bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ cũng như đường thủy, Phòng Cảnh sát giao thông - Công an thành phố Hà Nội đã triển khai nhiều biện pháp hiệu quả.
Hà Nội công bố danh mục 18 thủ tục hành chính đường bộ mới

Hà Nội công bố danh mục 18 thủ tục hành chính đường bộ mới

(LĐTĐ) UBND thành phố Hà Nội công bố danh mục 18 thủ tục hành chính đường bộ mới, thực hiện theo phương án ủy quyền cho cấp huyện. Quyết định này bãi bỏ các thủ tục cũ, nhằm tăng cường hiệu quả quản lý.
Triển khai mô hình TOD dọc các tuyến metro và vành đai 3 TP.HCM

Triển khai mô hình TOD dọc các tuyến metro và vành đai 3 TP.HCM

(LĐTĐ) Ủy ban nhân dân (UBND) Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) vừa ban hành Quyết định số 4836 về kế hoạch thực hiện các khu vực TOD (phát triển giao thông công cộng) dọc tuyến metro số 1, metro số 2, Vành đai 3 theo Nghị quyết 98 của Quốc hội về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM.
Chuyển biến tích cực sau 1 tháng thực hiện cao điểm bảo đảm TTATGT cho lứa tuổi học sinh

Chuyển biến tích cực sau 1 tháng thực hiện cao điểm bảo đảm TTATGT cho lứa tuổi học sinh

(LĐTĐ) Sau gần 1 tháng ra quân thực hiện cao điểm bảo đảm trật tự an toàn giao thông (TTATGT) tại Hà Nội, tình trạng học sinh vi phạm đã giảm đáng kể…
Xe ô tô mất lái đâm vào đoàn người đưa tang khiến 4 người thương vong

Xe ô tô mất lái đâm vào đoàn người đưa tang khiến 4 người thương vong

(LĐTĐ) Qua hình ảnh camera nhà dân ghi lại tại hiện trường, chiếc xe ô tô Ford Everest biển kiểm soát 30L-220.xx từ trong ngõ đi ra, cùng chiều với đoàn người đưa tang, sau đó xe đột ngột tăng tốc, đâm vào hàng loạt người đeo khăn tang đi bộ bên đường…
Vì sao tàu Nhổn - Ga Hà Nội bị dừng đột ngột?

Vì sao tàu Nhổn - Ga Hà Nội bị dừng đột ngột?

(LĐTĐ) Sự cố dừng tàu tuyến Nhổn - Ga Hà Nội chiều tối ngày 24/10 vừa qua đã làm ảnh hưởng đến việc đi lại của hành khách.
TP.HCM: Phát hiện 2.800 lượt phương tiện vi phạm tải trọng

TP.HCM: Phát hiện 2.800 lượt phương tiện vi phạm tải trọng

(LĐTĐ) Thanh tra Sở Giao thông vận tải (GTVT) Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã ban hành 3.170 thông báo gửi chủ phương tiện đến trụ sở Thanh tra Sở GTVT để làm việc; gửi thông báo cho Cục Đăng kiểm Việt Nam danh sách 2.800 lượt phương tiện vi phạm về tải trọng để cảnh báo phương tiện vi phạm hành chính trên chương trình quản lý kiểm định.
Xem thêm
Phiên bản di động