Muối và đường: Ăn bao nhiêu là đủ?

Một lượng lớn đường sẽ kích thích sự phát triển của các tế bào ung thư. Điều này đã được chứng minh bởi các nhà khoa học của Viện Công nghệ sinh học Flemish. Vậy bạn có thể ăn bao nhiêu đường mà không gây hại cho sức khoẻ? Cả muối nữa?

Đường - kẻ giết người ngọt ngào

Theo Tổ chức Y tế Thế giới lượng đường sử dụng hàng ngày không nên quá 10% lượng năng lượng (calo) hàng ngày, hoặc tốt hơn - không quá 5%.

Để thuận tiện, chúng tôi đã tính lại các tỷ lệ phần trăm này thành các grams và teaspoons cụ thể (xem bảng). Nhưng đây không chỉ là đường mà chúng ta bổ sung vào đồ uống và thức ăn, mà cả đường có trong sản phẩm mà chúng ta sử dụng.

Rất khó để đánh giá lượng đường trên nhãn sản phẩm, nhưng có thể ước tính xấp xỉ. Nếu đường được chỉ định gần đầu trên nhãn của sản phẩm, thì chắc chắn là rất nhiều. Nếu ở cuối - ít hơn một chút. Và hãy nhớ rằng đường bao gồm đường thông thường, đường dextrose, glucose, fructose và nhiều chất khác.

muoi va duong an bao nhieu la du

Liệu có thể làm việc mà không cần đường? Xét cho cùng nó cần để cung cấp năng lượng, giúp bộ não làm việc tốt hơn. Tuy nhiên, không nhất thiết phải sử dụng đường tinh chế. Bởi đường được tìm thấy trong trái cây và quả mọng, mật ong, cũng như từ các nguồn thực phẩm chính là ngũ cốc, bánh mì, khoai tây và các thực phẩm khác có tinh bột.

Đường glucose là một trong những thành phần chính mà tinh bột chuyển hóa trong quá trình tiêu hóa. Và lượng glucose này đủ cho não và toàn bộ cơ thể.

muoi va duong an bao nhieu la du

Muối - cái chết trắng

Các tính toán của các nhà khoa học Mỹ đã cho thấy giảm lượng muối ăn khoảng 3 gam mỗi ngày, tức là nửa muỗng cà phê, có thể ngăn ngừa hơn 90.000 ca tử vong ở Mỹ, và khoảng 100.000 nhồi máu cơ tim.

Hầu hết các ca tử vong đều liên quan đến chứng cao huyết áp: muối góp phần làm tăng huyết áp, do đó làm tăng sự nguy cơ xơ vữa động mạch, là nguyên nhân gây ra các cơn đau tim và đột quỵ, cũng như bệnh mạch vành, suy tim.

Muối còn làm tăng nguy cơ tử vong theo những cách khác. Người ta đã chứng mình được rằng ăn quá muối làm tăng 15% nguy cơ ung thư. Ở đây, chúng ta đang nói đến khối u ở dạ dày, ruột và phổi.

Có một loại vi khuẩn - Helicobacter pylori, sống trong dạ dày của nhiều người, góp phần phát triển không chỉ là loét dạ dày, mà còn ung thư dạ dày. Nhờ muối, vi khuẩn này sẽ "năng động" và tái sinh tốt hơn. Vì vậy những người ăn nhiều muối đã tạo điều kiện tốt cho sự phát triển của Helicobacter.

Một căn bệnh chết người khác có thể liên quan đến muối là gãy xương hông. Chấn thương như vậy thường xảy ra ở phụ nữ lớn tuổi. Vì bất động, nhiều người trong số họ nhanh chóng tử vong. Vì vậy, ăn quá nhiều muối dẫn đến mất canxi, gây ra loãng xương (làm yếu mô xương) và do đó làm tăng nguy cơ gãy xương bệnh lý, trong đó chấn thương gân chậu là nặng nhất.

Làm thế nào bạn có thể tìm ra bao nhiêu muối có thể được thêm vào thực phẩm khi nấu ăn? Ở nhiều nước, bao bì cung cấp thông tin chi tiết về muối trong sản phẩm. Người ta sẽ không ghi là muối, mà sẽ ghi là natri- thành phần trong muối.

Đây chính là thành phần có hại nhất trong muối. Natri giữ nước trong cơ thể, gây co thắt mạch máu dẫn đến tăng huyết áp. Lượng natri có thể sử dụng hàng ngày là 2.400 mg - có trong 6gram muối (tương đương với 1 muỗng cà phê).

Theo Hoàng Hường/ dantri.com.vn

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Dấu ấn khác biệt của Vinamilk với hành trình 16 năm liền là thương hiệu Quốc gia

Dấu ấn khác biệt của Vinamilk với hành trình 16 năm liền là thương hiệu Quốc gia

(LĐTĐ) Thương hiệu sữa có giá trị thứ 6 toàn cầu - Vinamilk tiếp tục được vinh danh Thương hiệu quốc gia Việt Nam 2024, viết tiếp một hành trình đặc biệt và khác biệt của doanh nghiệp sữa Việt duy nhất giữ vững danh vị này trong 16 năm liên tiếp.
Hà Nội sẵn sàng cho Liên hoan phim quốc tế Hà Nội HANIFF VII

Hà Nội sẵn sàng cho Liên hoan phim quốc tế Hà Nội HANIFF VII

(LĐTĐ) Sáng 5/11, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp cùng Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội chỉ đạo Cục Điện ảnh chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao thành phố Hà Nội tổ chức họp báo giới thiệu Liên hoan phim quốc tế Hà Nội HANIFF VII.
Sắc màu hầu đồng trong nghệ thuật trang điểm

Sắc màu hầu đồng trong nghệ thuật trang điểm

(LĐTĐ) Hầu đồng là một nghi lễ trong tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ, cuối năm 2016, "Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ của người Việt" đã được UNESCO vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể. Với tình yêu mãnh liệt đối với văn hóa, tín ngưỡng của người Việt, Makeup Artist Trần Quỳnh Hoa đã thổi hồn vào từng nét cọ, mang đến cho khán giả một cái nhìn đầy màu sắc về nghệ thuật hầu đồng.
Sơn Tây: Thông tin về vụ sập nhà ở phường Quang Trung

Sơn Tây: Thông tin về vụ sập nhà ở phường Quang Trung

(LĐTĐ) Ủy ban nhân dân (UBND) phường Quang Trung đã kịp thời chỉ đạo các lực lượng và tuyên truyền vận động các hộ dân di chuyển ra khỏi nhà. Do đó, khi nhà sập không có thương vong về người.
Quận Bắc Từ Liêm trao Huy hiệu Đảng tặng 220 đảng viên lão thành cách mạng

Quận Bắc Từ Liêm trao Huy hiệu Đảng tặng 220 đảng viên lão thành cách mạng

(LĐTĐ) Ngày 5/11, Đảng bộ quận Bắc Từ Liêm tổ chức Lễ kỷ niệm 107 năm Cách mạng Tháng Mười Nga (7/11/1917 - 7/11/2024) và trao tặng Huy hiệu Đảng đợt 7/11 cho các đảng viên lão thành cách mạng.
Huyện Thường Tín nỗ lực chuyển đổi số để phát triển toàn diện

Huyện Thường Tín nỗ lực chuyển đổi số để phát triển toàn diện

(LĐTĐ) Trong những năm qua, huyện Thường Tín (Hà Nội) đẩy mạnh đầu tư hạ tầng công nghệ, ứng dụng toàn diện chuyển đổi số trong hoạt động của bộ máy hành chính, an sinh xã hội và phát triển kinh tế; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả, chất lượng phục vụ người dân.
TP.HCM: Nhiều vướng mắc về thanh toán không dùng tiền mặt để chi trả BHXH

TP.HCM: Nhiều vướng mắc về thanh toán không dùng tiền mặt để chi trả BHXH

(LĐTĐ) Bên cạnh kết quả đạt được cũng như những ưu điểm của phương thức thanh toán không dùng tiền mặt đối với chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội (BHXH), trợ cấp thất nghiệp (TCTN) tại Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) cũng đã xuất hiện nhiều tồn tại, vướng mắc cần kịp thời tháo gỡ.

Tin khác

Tăng cường các biện pháp phòng lây nhiễm sởi trong bệnh viện

Tăng cường các biện pháp phòng lây nhiễm sởi trong bệnh viện

(LĐTĐ) Sở Y tế Hà Nội vừa có Công văn số 5405/SYT-NVY gửi các bệnh viện trong và ngoài công lập trên địa bàn Thành phố về việc tăng cường các biện pháp phòng, chống lây nhiễm bệnh sởi trong bệnh viện.
Cảnh giác cao điểm dịch sốt xuất huyết

Cảnh giác cao điểm dịch sốt xuất huyết

(LĐTĐ) Theo các chuyên gia y tế, đặc điểm của sốt xuất huyết là sốt, xuất huyết và thoát huyết tương, có thể dẫn đến sốc giảm thể tích tuần hoàn, rối loạn đông máu, suy tạng, nếu không được chẩn đoán sớm và xử trí kịp thời dễ dẫn đến tử vong. Do đó, công tác phòng, chống bệnh sốt xuất huyết cần phải được nâng cao, người dân không nên chủ quan khi bước vào cao điểm dịch.
Liên thông kết quả khám để phục vụ người bệnh tốt hơn

Liên thông kết quả khám để phục vụ người bệnh tốt hơn

(LĐTĐ) Tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV đang xem xét sửa đổi Luật Bảo hiểm y tế (BHYT), với nhiều đề xuất sửa đổi, bổ sung quan trọng, nhằm tháo gỡ khó khăn từ thực tiễn, giúp cho chính sách bảo hiểm này thật sự phát huy được hiệu quả trong chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Y học tái tạo - Xu hướng mới trong điều trị bệnh lý cơ xương khớp

Y học tái tạo - Xu hướng mới trong điều trị bệnh lý cơ xương khớp

(LĐTĐ) Hội nghị Khoa học thường niên - Hội Thấp khớp học Thái Nguyên TRA 2024 với chủ đề "Tiếp cận đa chiều trong xu hướng điều trị mới các bệnh cơ xương khớp" vừa diễn ra tại Thái Nguyên.
Đề xuất công nhận Ngày Chiều cao thế giới

Đề xuất công nhận Ngày Chiều cao thế giới

(LĐTĐ) Các thành viên trong Cộng đồng chuyên gia phát triển chiều cao của Việt Nam vừa đề xuất ngày 11/11 là Ngày Chiều cao thế giới.
Đồng hành cùng các gia đình hiếm muộn trên hành trình “tìm con”

Đồng hành cùng các gia đình hiếm muộn trên hành trình “tìm con”

(LĐTĐ) “Hành trình tìm con của các gia đình hiếm muộn là một hành trình dài, với rất nhiều rào cản về kinh tế và tâm lý mà họ phải vượt qua. Thấu hiểu điều đó, từ khi thành lập (2009) đến nay, Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội luôn chú trọng tới các chương trình hỗ trợ cộng đồng hiếm muộn, với mong muốn san sẻ một phần chi phí cũng như động viên tinh thần các cặp vợ chồng trên hành trình tìm con”, bác sĩ Phạm Văn Hưởng, Phó Giám đốc chuyên môn Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội chia sẻ.
Nhân viên y tế trung tâm tiêm chủng cứu sống cụ ông bị nhồi máu cơ tim khi đi trên đường

Nhân viên y tế trung tâm tiêm chủng cứu sống cụ ông bị nhồi máu cơ tim khi đi trên đường

(LĐTĐ) Người đàn ông 62 tuổi gặp tình trạng nguy kịch và đột ngột té ngã khi đang di chuyển trên đường với triệu chứng nhồi máu cơ tim đã được bác sĩ của một cơ sở tiêm chủng gần đó sơ cứu kịp thời.
Phát động giải chạy vì trẻ sinh non

Phát động giải chạy vì trẻ sinh non

(LĐTĐ) Ngày 2/11, Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em (Bộ Y tế) phối hợp với Bu Baby tổ chức Giải chạy vì trẻ sinh non 2024 - Tiny Hope. Giải chạy diễn ra từ ngày 2 đến 11/1/2024.
Phẫu thuật thành công cho bệnh nhi 7 tuổi gãy xương đùi

Phẫu thuật thành công cho bệnh nhi 7 tuổi gãy xương đùi

(LĐTĐ) Bệnh viện Nhi Hà Nội vừa phẫu thuật thành công cho bệnh nhi 7 tuổi bị gãy xương đùi, bằng kỹ thuật đóng đinh nội tủy trên màn hình tăng sáng C-arm. Đây là phương pháp phẫu thuật xâm lấn tối thiểu, hiệu quả, giúp bệnh nhân có thể vận động và phục hồi sớm.
6 giờ phẫu thuật hồi sinh sự sống cho trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh nghiêm trọng

6 giờ phẫu thuật hồi sinh sự sống cho trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh nghiêm trọng

(LĐTĐ) Suốt 16 năm sống chung với bệnh tim bẩm sinh chuyển gốc động mạch phức tạp, bệnh nhi N.V.V (ở Bắc Giang) luôn trong tình trạng mệt mỏi, thở dốc, da xanh tím. Sau ca phẫu thuật sửa chữa toàn bộ dị tật diễn ra vào cuối tháng 7/2024 tại Bệnh viện Nhi Trung ương, trái tim của em đã được “hồi sinh” hoàn toàn. Và cũng kể từ đây, N.V.V đã bước vào một cuộc đời mới tươi sáng hơn.
Xem thêm
Phiên bản di động