Dạy học thêm: Thà rằng không cấm!

Ầm ĩ và bức xúc, bàn luận rồi tranh cãi, ai cũng đồng tình: Cấm dạy thêm học thêm là đúng! Song khi kỳ nghỉ hè “vào mùa” – một trong những thời vụ rộ của việc học thêm, đặc biệt là nơi TP lớn, người ta mới nhận ra rằng có rất nhiều điều trái khoáy, bất tiện nếu trẻ… không học thêm.
tha rang khong cam Không cắt giảm chương trình để dạy thêm
tha rang khong cam Hà Nội yêu cầu học sinh không học thêm quá 5 môn học
tha rang khong cam “Ép” học sinh học thêm: Đố ai có được “tang chứng”?
tha rang khong cam Các trường lúng túng vì cấm tuyển sinh vào lớp 6
tha rang khong cam Chấn chỉnh tình trạng dạy thêm – học thêm: Vẫn “bắt cóc bỏ đĩa”

Chẳng nói đâu xa, năm nào cũng vậy, con chưa nghỉ hè, cha mẹ đã đôn đáo lo chạy tìm lớp gửi con trong hè. Nào thì câu lạc bộ, nào thì khóa học rèn kỹ năng, nào thì lớp nâng cao kiến thức…, nhưng chung quy đều một mục đích: Có chỗ gửi con để đi làm. Nghĩa là kiến thức thu nạp được trong hè không phải là mục tiêu mà phần đông cha mẹ hướng tới.

tha rang khong cam
Ảnh minh họa

Đôn đáo là thế, vậy tại sao lại cứ ra sức phản đối chuyện nhà trường, thày cô giáo dạy thêm cho trẻ - nơi mà điều kiện phục vụ việc dạy và học chuẩn chỉ và tiện lợi hơn cả? Mà phân tích ra cũng thấy, lương giáo viên vốn “ba cọc ba đồng”, vậy tại sao không tạo điều kiện để thày cô có thêm thu nhập để sống được với nghề bằng công việc chính đáng của mình?

Đành rằng như ai đó phê phán, dạy thêm hiện tại chỉ là dạy trước chương trình, chưa hướng đến và chưa đạt được mục tiêu bổ sung kiến thức, nâng cao trình độ, kỹ năng cho học sinh. Điều đó không sai! Ấy cũng là lý do vì sao phụ huynh không mặn mà với dạy thêm – học thêm bấy lâu nay. Đặc biệt là khi chuyện dạy thêm không minh bạch, nên học sinh nhiều lúc bị “ép” học trong những lớp học không đảm bảo điều kiện ánh sáng, diện tích…

Thế nên chợt nghĩ, thà rằng không cấm dạy thêm, mà thay vào “lệnh cấm” ấy một sự quản lý, kiểm soát chất lượng các lớp học, định hướng việc dạy và học của giáo viên và học sinh. Như thế giáo viên không còn phải đối phó với lệnh cấm để mở ra những lớp học “lén” chật chội trong ngõ hẹp, thiếu bảng đen phấn trắng, thiếu bàn ghế, bục giảng. Giáo viên cũng bớt đi nỗi thắc thỏm cơm áo gạo tiền để chuyên tâm đầu tư cho việc rèn dạy học sinh. Các bậc làm cha mẹ cũng yên trí gửi con đến các lớp học “có đảm bảo” để đi làm…

Năm nào ngành giáo dục cũng ra văn bản nghiêm cấm dạy thêm – học thêm, nhưng dạy thêm - học thêm vẫn âm thầm và lặng lẽ khởi phát, còn phụ huynh vẫn đôn đáo chạy tìm lớp học hè cho con. Vậy tại sao không hợp thức hóa chuyện dạy thêm - học thêm để hoạt động giáo dục ấy đi vào quỹ đạo của chất lượng và đúng hướng?

Kinhtedothi.vn

Có thể bạn quan tâm

Ý kiến bạn đọc

Nên xem

Hiệu quả từ chương trình vốn vay phát triển kinh tế gia đình

Hiệu quả từ chương trình vốn vay phát triển kinh tế gia đình

Thời gian qua, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) huyện Thường Tín đã phối hợp với Quỹ Trợ vốn công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) Thủ đô phát triển kinh tế gia đình, tiếp cận nhanh chóng với nguồn vốn vay; nhiều đoàn viên, CNVCLĐ đã sử dụng nguồn vốn vay hiệu quả, tăng thu nhập và kinh tế cho gia đình.
LĐLĐ quận Long Biên: Đẩy mạnh ứng dụng chuyển đổi số trong phát triển Công đoàn cơ sở

LĐLĐ quận Long Biên: Đẩy mạnh ứng dụng chuyển đổi số trong phát triển Công đoàn cơ sở

Nhờ đẩy mạnh triển khai ứng dụng chuyển đổi số trong điều hành thành lập Công đoàn cơ sở, quý I/2025, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) quận Long Biên đã thành lập mới 57 Công đoàn cơ sở và phát triển được 2.241 đoàn viên (gấp 10 lần so cùng kỳ năm 2024).
Từ 1/6: Sử dụng VssID, VNeID và Căn cước công dân gắn chip để khám, chữa bệnh BHYT

Từ 1/6: Sử dụng VssID, VNeID và Căn cước công dân gắn chip để khám, chữa bệnh BHYT

Bảo hiểm xã hội (BHXH) Khu vực I vừa có văn bản chỉ đạo việc sử dụng hình ảnh thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) tích hợp trên ứng dụng VssID, VNeID, Căn cước công dân (CCCD) có gắn chip để đi khám, chữa bệnh BHYT.
Quyền lợi khi đi khám chữa bệnh BHYT vượt tuyến, trái tuyến

Quyền lợi khi đi khám chữa bệnh BHYT vượt tuyến, trái tuyến

Người bệnh có thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) khi đi khám chữa bệnh BHYT vượt tuyến, trái tuyến hoặc cấp cứu, sẽ được hưởng quyền lợi như thế nào?
Chủ động, bình tĩnh để giải quyết các vấn đề thuế và thương mại

Chủ động, bình tĩnh để giải quyết các vấn đề thuế và thương mại

Liên quan đến việc Mỹ công bố áp thuế đối ứng với hàng hóa đến từ Việt Nam, Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo Bộ Ngoại giao tích cực thu xếp để đoàn đàm phán của Việt Nam gặp các đầu mối quan trọng của phía Mỹ; Bộ Ngoại giao, Bộ Công Thương tiếp tục giao thiệp để phía Mỹ tạm hoãn áp thuế trong lúc chờ đàm phán. Thủ tướng lưu ý, trong đàm phán cần chú ý tránh ảnh hưởng tới quan hệ với các đối tác khác.
Thương lượng, ký kết Thỏa ước lao động tập thể chất lượng - kinh nghiệm từ doanh nghiệp FDI

Thương lượng, ký kết Thỏa ước lao động tập thể chất lượng - kinh nghiệm từ doanh nghiệp FDI

Để xây dựng được 1 bản Thỏa ước lao động tập thể (TƯLĐTT) chất lượng, đảm bảo quyền lợi và hỗ trợ kịp thời cho người lao động (NLĐ), Chủ tịch Công đoàn Công ty SWCC SHOWA Việt Nam Nguyễn Minh Sơn cho rằng cần phải có "4 được". Đó là: Được NLĐ đồng tình; được sự phối hợp, sẻ chia giữa doanh nghiệp và Công đoàn cơ sở; được sự đoàn kết, nhất trí của tập thể Ban Chấp hành trong mọi tình huống và được sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát của cấp trên.
Hỗ trợ lên đến 50% lệ phí trước bạ cho mẫu xe Hyundai Palisade

Hỗ trợ lên đến 50% lệ phí trước bạ cho mẫu xe Hyundai Palisade

Ngày 5/4, Liên doanh ô tô Hyundai Thành Công Việt Nam (HTV) chính thức công bố chương trình ưu đãi đặc biệt dành cho khách hàng mua xe Hyundai Palisade trong tháng 4 - nhân dịp kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước.

Tin khác

Thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng Hà Nội trở thành thành viên Mạng lưới "Thành phố học tập toàn cầu"

Thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng Hà Nội trở thành thành viên Mạng lưới "Thành phố học tập toàn cầu"

Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 1906/QĐ-UBND về việc thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng Thủ đô Hà Nội trở thành thành viên Mạng lưới "Thành phố học tập toàn cầu" của UNESCO.
Đáp ứng nhu cầu thông tin về tuyển sinh, định hướng nghề

Đáp ứng nhu cầu thông tin về tuyển sinh, định hướng nghề

Năm 2025 đánh dấu kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) đầu tiên theo chương trình Giáo dục phổ thông 2018 với nhiều đổi mới. Để hỗ trợ các em có lựa chọn đúng đắn, Báo Tuổi trẻ Thủ đô phối hợp cùng các đơn vị tổ chức chương trình “Đối thoại tư vấn hướng nghiệp năm 2025”.
Bảo đảm công bằng, minh bạch trong tuyển sinh đại học

Bảo đảm công bằng, minh bạch trong tuyển sinh đại học

Chỉ còn hơn 3 tháng nữa, các cơ sở đào tạo trên cả nước sẽ bước vào kỳ tuyển sinh năm 2025. Thời điểm hiện tại, thông tin về phương án tuyển sinh, chỉ tiêu tuyển sinh của các trường cũng như những điểm mới trong Quy chế tuyển sinh đang là những vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm. Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), những thay đổi trong kỳ tuyển sinh năm nay nhằm tăng tính minh bạch, công bằng, mang lại nhiều lợi ích, thuận lợi cho thí sinh, cơ sở đào tạo và nâng cao chất lượng tuyển sinh.
Lan tỏa tinh thần tự học, thu hẹp khoảng cách về chất lượng dạy - học ngoại ngữ

Lan tỏa tinh thần tự học, thu hẹp khoảng cách về chất lượng dạy - học ngoại ngữ

Phong trào “Tháng tự học ngoại ngữ” đã đạt được những kết quả ấn tượng, tiếp tục khẳng định vị thế tiên phong của ngành Giáo dục Thủ đô trong việc nâng cao trình độ ngoại ngữ và phát huy tinh thần tự học trong cộng đồng học sinh, giáo viên. Đây là một chiến lược đúng đắn, kịp thời, phản ánh sự quyết tâm của Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội về việc tạo ra những bước tiến vững chắc trong đào tạo ngoại ngữ thông qua ứng dụng công nghệ số.
Hà Nội: Khen thưởng 105 giáo viên dạy giỏi cấp trung học phổ thông

Hà Nội: Khen thưởng 105 giáo viên dạy giỏi cấp trung học phổ thông

Vượt qua cấp trường, cấp cụm trường, 105 giáo viên xuất sắc nhất đã tham dự Hội thi giáo viên dạy giỏi Thành phố cấp trung học phổ thông (THPT) năm học 2024 - 2025.
Dự kiến có hơn 1,1 triệu thí sinh tham gia kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025

Dự kiến có hơn 1,1 triệu thí sinh tham gia kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025

Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) năm 2025 dự kiến có hơn 1,1 triệu thí sinh tham gia. Từ ngày 21 đến ngày 28/4, thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT. Trước đó, các em có 4 ngày để đăng ký thử.
Không có xét tuyển sớm, bảo đảm học sinh tập trung tối đa cho việc học tập

Không có xét tuyển sớm, bảo đảm học sinh tập trung tối đa cho việc học tập

Liên quan đến công tác tuyển sinh đại học năm 2025, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cho biết, toàn hệ thống đã thống nhất không có xét tuyển sớm, bảo đảm các học sinh tập trung tối đa cho việc học tập.
3 chính sách giáo dục chuẩn bị có hiệu lực thi hành

3 chính sách giáo dục chuẩn bị có hiệu lực thi hành

Từ tháng 4/2025, 3 chính sách giáo dục sẽ chính thức có hiệu lực, liên quan đến kiểm định chất lượng chương trình đào tạo các trình độ của giáo dục đại học; hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt đổi với sinh viên sư phạm và chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông, dự bị đại học.
Tổ chức thi thử các môn thi tốt nghiệp THPT trên tinh thần tự nguyện, phù hợp điều kiện thực tế

Tổ chức thi thử các môn thi tốt nghiệp THPT trên tinh thần tự nguyện, phù hợp điều kiện thực tế

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) yêu cầu việc tổ chức thi thử các môn thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) cấp trường/cấp tỉnh (nếu có) cần phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và địa phương, trên tinh thần tự nguyện đăng ký tham gia của học sinh, đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả, đúng quy định.
4 trường THPT chuyên của Hà Nội tuyển sinh lớp 10 như thế nào?

4 trường THPT chuyên của Hà Nội tuyển sinh lớp 10 như thế nào?

Thành phố Hà Nội hiện có 4 trường trung học phổ thông (THPT) chuyên. Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội lưu ý, khi đăng ký dự tuyển vào lớp 10 chuyên của các trường này, học sinh phải căn cứ vào nguyện vọng và khả năng học tập môn chuyên, lịch thi các môn chuyên để đăng ký cho phù hợp. Học sinh không được thay đổi nguyện vọng chuyên đã đăng ký.
Xem thêm
Phiên bản di động