5 bí quyết "nhẹ gánh" dạ dày
Những công dụng tuyệt vời của vỏ trứng | |
Chế biến thực phẩm từ nội tạng động vật: Ngon miệng nhưng nguy hiểm! | |
7 loại thực phẩm giúp giảm đau dạ dày | |
Đau bụng có thể là dấu hiệu của những bệnh gì? |
1. Một quả chuối mỗi ngày
Vitamin B6 trong chuối sẽ giúp giảm trào ngược axit dạ dày. Trên thực tế, những người ăn nhiều rau quả sẽ ít bị hội chứng trào ngược hơn.
Một nghiên cứu năm 2006 đã chia những đối tượng tham gia thành 2 nhóm. Nhóm A uống bổ sung vitamin B6, B12, B9 và cả L-tryptophan, methionine, betaine và melatonin trong khi nhóm B uống thuốc ức chế bài tiết axit dạ dày omeprazole. Trong 40 ngày, các triệu chứng trào ngược axit dạ dày thực quản đã biến mất ở nhóm A, tức là thành công 100%.
2. Nâng đầu và vai khi ngủ
Nâng nhẹ đầu và ai khi ngủ sẽ giúp giảm tình trạng trào ngược axit dạ dày trong đêm do ảnh hưởng của trọng lực.
Sử dụng gối có độ dốc với độ dày nhất của gối là khoảng 15cm. Việc nâng đầu và vai sẽ khiến axit bị giữ lại, không di chuyển lên thực quản, làm giảm chứng ợ nóng.
3. Ngủ nghiêng bên trái
Nếu bạn nằm chung giường hay đi du lịch, công tác, thì giải pháp 2 ở trên sẽ không khả thi. Trong trường hợp này, tốt nhất nên nằm nghiêng ngay bên trái khi bắt đầu nằm ngủ.
Một nghiên cứu đăng tải trên tạp chí Clinical Gastroenterology cho thấy ngủ nghiêng bên trái giúp dạ dày ở vị trí bên trái. Một lần nữa, bạn sẽ thấy axit dạ dày được giữ lại, không di chuyển lên thực quản nhờ trọng lực.
4. Bổ sung yến mạch
Yến mạc là một thực phẩm ít béo và nhạt, rất tốt cho dạ dày. Nó không chứa các dưỡng chất thần kỳ mà có thể chữa được bệnh dạ dày nhưng lại rất dễ tiêu hóa. Nếu bạn đang phải nằm bẹp thì yến mạch là một lựa chọn an toàn để giảm gánh nặng tiêu hóa cho dạ dày.
5. Uống nhiều nước
Chúng ta đều biết lời khuyên uống 8-10 cốc nước nhưng có bao nhiêu người trong chúng ta đếm số ly nước mình đã uống? Nếu bạn bị ợ nóng, hãy uống vài cốc nước để rửa trôi axit dạ dày.
Tuy nhiên, trong 1 số trường hợp, uống nước chỉ có tính chất hỗ trợ tạm thời và cách tốt nhất là nên uống nước kiềm.
Theo nghiên cứu, nước có độ kiềm pH 8.8 để trung hòa axit hydrochloric và làm bất hoạt pepsin, từ đó hỗ trợ bệnh nhân hiệu quả.
Những bí kíp này khá đơn giản và ngoài việc thực hiện nó hằng ngày, bạn cũng đừng quên duy trì một lối sống vận động và khỏe mạnh.
Có thể bạn quan tâm
Nên xem
Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ hoạt động của Mặt trận theo phương châm hướng về cơ sở
Ba cựu Phó Giám đốc sở hầu tòa trong vụ "chuyến bay giải cứu" giai đoạn 2
97 đề tài tham dự Cuộc thi Khoa học, kỹ thuật cấp Thành phố dành cho học sinh trung học
Công đoàn ngành Xây dựng Hà Nội lên kế hoạch chăm lo cho người lao động dịp Tết Nguyên đán
“Quả ngọt” sau hàng năm trời chữa nuốt nghẹn không rõ nguyên nhân
Hà Nội ghi nhận thêm 258 trường hợp mắc sốt xuất huyết
Hà Nội thí điểm mô hình thu gom rác trực tiếp
Tin khác
Hà Nội ghi nhận thêm 258 trường hợp mắc sốt xuất huyết
Y tế 23/12/2024 16:40
"Quả ngọt" sau hành trình 11 năm mòn mỏi mong con
Y tế 22/12/2024 06:02
Hoàn thiện Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức và Bệnh viện Bạch Mai cơ sở 2 trong năm 2025
Y tế 20/12/2024 20:37
Trang bị kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản cho vị thành niên, thanh niên
Xã hội 20/12/2024 09:58
Hạnh phúc của những cặp vợ chồng quân nhân hiếm muộn
Y tế 19/12/2024 17:38
Tình trạng các nạn nhân vụ cháy trên đường Phạm Văn Đồng đang điều trị tại Bệnh viện E
Y tế 19/12/2024 16:43
Sôi nổi Hội thi Rung chuông vàng tìm hiểu kiến thức về sức khỏe sinh sản vị thành niên
Y tế 17/12/2024 20:52
Thời tiết chuyển lạnh, nhiều người nhập viện vì mắc sởi
Y tế 17/12/2024 08:06
Nhiều người cần tham vấn tâm lý trong điều trị bệnh “khó nói”
Y tế 17/12/2024 06:39
Hà Nội ghi nhận thêm 44 trường hợp mắc sởi
Y tế 17/12/2024 06:38