Xem xét kỹ để có định hướng mới

(LĐTĐ) Vừa qua, Hà Nội tổ chức hội nghị công bố 6 đồ án quy hoạch phân khu đô thị nội đô lịch sử tại các quận Hoàn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa, Hai Bà Trưng. Báo Lao động Thủ đô đã có cuộc trao đổi với Tiến sĩ, kiến trúc sư Tô Thị Toàn - nguyên Phó Trưởng Ban thường trực Ban quản lý phố cổ Hà Nội, nguyên Ủy viên thường trực Ủy ban khoa học công nghệ môi trường của Quốc hội khóa X, XI về vấn đề này.
Cần quản lý chặt để tránh những hệ lụy Hà Nội sắp hoàn tất quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng Sớm hoàn thiện Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng
Xem xét kỹ để có định hướng mới
Tiến sĩ, kiến trúc sư Tô Thị Toàn - nguyên Phó Trưởng Ban thường trực Ban quản lý phố cổ Hà Nội (Ảnh: K.Tiến)

PV: Hà Nội vừa tổ chức hội nghị công bố 6 đồ án quy hoạch phân khu đô thị nội đô lịch sử. Đây là quy hoạch đã được rục rịch triển khai từ năm 2011, nhưng đến nay mới chính thức được thông qua. Với góc nhìn của chuyên gia, bà nhận định thế nào về vấn đề này?

Bà Tô Thị Toàn: Về chủ trương, quy hoạch, bảo tồn, phát triển và phát huy các giá trị di tích, di sản của thành phố Hà Nội mới đây tôi đánh giá là hợp lý và khả thi hơn những quy hoạch lần trước. Tôi cho rằng, nếu Thành phố làm được theo đúng quy hoạch như vậy thì quá tốt.

Đó là về mặt quy hoạch, còn trong thực tế triển khai được đến đâu còn phụ thuộc vào nhiều vấn đề khác. Lấy ví dụ như quản lý của ngành về pháp luật, về quản lý hành chính có theo đúng quy hoạch được không, có đảm bảo được không…

Cá nhân tôi có theo dõi qua thông tin đại chúng thì thấy quy hoạch lần này đã đưa ra được những định hướng cụ thể, rõ ràng. Mặc dù trước đây, chúng ta cũng đã có những quy định về các khu vực cần bảo tồn nhưng quá trình thực hiện thì chưa đúng và chưa đầy đủ. Bởi, quy hoạch đã đưa ra nhưng trong vấn đề quản lý cũng còn nhiều vấn đề và chưa có quy hoạch chi tiết…

Trước đây, chúng ta cũng đã có những quy hoạch nhất định tại phố cổ. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện gặp nhiều vấn đề về quản lý nhà nước, vừa ý thức của người dân và nhiều vấn đề khác.

Thành ra các di tích cũng bị tổn thương, phố cổ cũng không được bảo tồn đúng mức. Trên thực tế, việc bảo tồn phải đi đôi với phát triển và phát triển phải đi cùng với phát huy. Tức là, phát triển thì phải phát huy được những di tích đó và mục tiêu của chúng ta là tôn tạo phát triển, nâng cao điều kiện sống của người dân.

Do vậy, nếu làm tốt thì người dân là người được hưởng lợi và khi được hưởng lợi thì người ta càng ủng hộ mình. Như vậy, nếu hài hòa được cả Nhà nước, chính quyền, đoàn thể và cộng đồng xã hội (cụ thể ở đây là người dân) thì tôi nghĩ rằng làm được như thế thì việc thực hiện các quy hoạch sẽ rất dễ dàng.

PV: Vậy cuối cùng, trong quy hoạch lần này chúng ta cần lưu ý điều gì trong quá trình triển khai?

Bà Tô Thị Toàn: Việc đầu tiên chúng ta phải tuân thủ theo đúng quy hoạch, thực hiện phải đúng quy hoạch của mình; thứ hai, về phương diện quản lý, để thực hiện quy hoạch đấy để thực hiện cho đúng; thứ ba phải vận động người dân tham gia ủng hộ.

Người dân càng tích cực bao nhiêu thì càng có lợi cho chính quyền bấy nhiêu. Mà muốn được người dân ủng hộ thì trước hết phải rõ ràng ngay từ đầu và phải làm theo pháp luật. Phải cho người ta thấy việc thực hiện quy hoạch người ta sẽ được hưởng cái gì, không được hưởng cái gì.

Lấy ví dụ, tại khu phố cổ, Thành phố và quận Hoàn Kiếm cần có chính sách cụ thể, thiết thực đối với nhân dân ở đây, tạo điều kiện để người dân tự nguyện tham gia công tác bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống khu phố cổ Hà Nội. Các cơ quan chức năng cũng tuyên truyền, thuyết phục người dân khu phố cổ Hà Nội nhận thức giá trị văn hóa truyền thống khu phố cổ là di sản quý của chính họ, từ đó họ cần phải giữ gìn, bảo tồn và phát huy.

PV: Bà đánh giá như thế nào về quyết tâm của Hà Nội trong công tác quy hoạch lần này?

Bà Tô Thị Toàn: Tôi nghĩ là trước đây chúng ta cũng đã có quy hoạch định hướng, bảo tồn, như thế nào rồi. Nhưng lần này, quy hoạch đưa ra kĩ hơn, cụ thể hơn, để thấy được giá trị. Đặc biệt, có những quy định pháp luật để cho người dân và những người quản lý dựa vào đó để bảo tồn và vận dụng được sức dân, sự ủng hộ của người dân. Từ những bài học kinh nghiệm trước đó, tôi đánh giá quy hoạch lần này khả thi hơn những quy hoạch trước đó.

PV: Trân trọng cảm ơn bà!

Kim Tiến - Đinh Luyện

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Mối đe dọa từ những vật lạ rơi xuống từ nhà cao tầng

Mối đe dọa từ những vật lạ rơi xuống từ nhà cao tầng

(LĐTĐ) Những đồ vật bất ngờ rơi từ ban công các căn hộ chung cư là nỗi ám ảnh của không ít cư dân. Từ điếu thuốc, tờ giấy, đến bát đũa, thậm chí cả dao, thùng các-tông,… những "vật thể lạ" này không chỉ gây phiền toái mà còn tiềm ẩn nguy cơ tai nạn nghiêm trọng, khiến người dân sống trong lo lắng mỗi lần đi dạo dưới chân các tòa chung cư cao tầng.
Đặc sắc các sản phẩm tại Hội chợ trái cây, nông sản an toàn các tỉnh, thành phố năm 2024

Đặc sắc các sản phẩm tại Hội chợ trái cây, nông sản an toàn các tỉnh, thành phố năm 2024

(LĐTĐ) Thời gian qua, thành phố Hà Nội đã tích cực hỗ trợ các địa phương trong hoạt động quảng bá, giới thiệu, kết nối trái cây, nông sản, đặc sản tại thị trường Hà Nội thông qua trên 70 hoạt động giao thương, hội chợ, tuần hàng...
Tự động hóa quy trình chi trả quyền lợi bảo hiểm với công nghệ OCR thế hệ mới

Tự động hóa quy trình chi trả quyền lợi bảo hiểm với công nghệ OCR thế hệ mới

(LĐTĐ) Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Prudential Việt Nam vừa chính thức giới thiệu công nghệ OCR thế hệ mới (nhận dạng ký tự quang học tích hợp AI tạo sinh) vào quy trình thẩm định và xét duyệt hồ sơ yêu cầu giải quyết quyền lợi bảo hiểm trực tuyến.
Tứ kết UEFA Nations League: Mong chờ cuộc đối đầu giữa Đức và Italy

Tứ kết UEFA Nations League: Mong chờ cuộc đối đầu giữa Đức và Italy

(LĐTĐ) Chiều tối ngày 22/11, UEFA đã tổ chức lễ bốc thăm vòng tứ kết Nations League tại Nyon (Thụy Sĩ).
“Manifest” được chọn là từ của năm 2024

“Manifest” được chọn là từ của năm 2024

(LĐTĐ) Mới đây, từ điển Cambridge đã công bố “manifest” (tạm dịch: biểu minh) là từ của năm 2024, nhờ sự phổ biến của từ này trên mạng xã hội và truyền thông toàn cầu.
Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa quận Bắc Từ Liêm

Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa quận Bắc Từ Liêm

(LĐTĐ) Tối 22/11, quận Bắc Từ Liêm tổ chức Hội nghị kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11); tổng kết công tác quản lý di sản văn hóa năm 2024; hưởng ứng các hoạt động Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2024 tại di tích đình Tây Tựu, phường Tây Tựu.
Cụm thi đua số 7 LĐLĐ thành phố Hà Nội: Làm tốt công tác đại diện, bảo vệ người lao động

Cụm thi đua số 7 LĐLĐ thành phố Hà Nội: Làm tốt công tác đại diện, bảo vệ người lao động

(LĐTĐ) Làm việc với các đơn vị trong Cụm Thi đua số 7, lãnh đạo Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thành phố Hà Nội đề nghị, từ nay đến cuối năm, các đơn vị cần nắm chắc tình hình tư tưởng, đời sống, việc làm của người lao động, tập trung chăm lo tốt đời sống vật chất, tinh thần cho đoàn viên, người lao động, nhất là khi Tết Nguyên đán Ất Tỵ đang tới gần.

Tin khác

Chia sẻ khó khăn cùng gia đình có người thân bị tai nạn giao thông

Chia sẻ khó khăn cùng gia đình có người thân bị tai nạn giao thông

(LĐTĐ) Ban An toàn giao thông (ATGT) thành phố Hà Nội tổ chức thăm hỏi, động viên và trao quà đến các hộ gia đình có người thân là nạn nhân của các vụ tai nạn giao thông. Đây là hoạt động thường niên đầy ý nghĩa nhằm chia sẻ một phần khó khăn với gia đình người bị nạn.
Tăng cường xử lý xe chở quá tải, cơi nới thành thùng

Tăng cường xử lý xe chở quá tải, cơi nới thành thùng

(LĐTĐ) Đêm 21/11, Đội Cảnh sát giao thông đường bộ số 6 (Phòng Cảnh sát giao thông Hà Nội) đã xử lý hàng loạt ô tô chở quá tải, cơi nới thành thùng, xe tải chở theo vật liệu xây dựng có dấu hiệu chở hàng vượt quá tải trọng...
Quyết tâm kiềm chế tai nạn giao thông ở Thủ đô

Quyết tâm kiềm chế tai nạn giao thông ở Thủ đô

(LĐTĐ) Thời gian qua, Công an thành phố Hà Nội đã quán triệt, chỉ đạo các đơn vị triển khai, thực hiện nghiêm túc các Chỉ thị, Kế hoạch, chỉ đạo của Trung ương, Chính phủ, Bộ Công an, UBND Thành phố về công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông (TTATGT) nói chung và công tác của lực lượng Cảnh sát giao thông (CSGT) nói riêng... nhằm kiềm chế tai nạn giao thông.
Nỗ lực ngăn chặn tình trạng học sinh vi phạm luật giao thông

Nỗ lực ngăn chặn tình trạng học sinh vi phạm luật giao thông

(LĐTĐ) Nhằm phòng ngừa, ngăn chặn tình trạng học sinh vi phạm các quy định về an toàn giao thông, góp phần hạn chế các hành vi liên quan dẫn đến tai nạn giao thông liên trên địa bàn quận, thời gian qua, Công an quận Thanh Xuân (Hà Nội) đã triển khai thực hiện kết hợp nhiều giải pháp và bước đầu đã ghi nhận những kết quả tích cực.
Giá vé tuyến metro Bến Thành - Suối Tiên từ 7.000 đồng - 20.000 đồng/lượt

Giá vé tuyến metro Bến Thành - Suối Tiên từ 7.000 đồng - 20.000 đồng/lượt

(LĐTĐ) Giá vé lượt tuyến metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) từ 7.000đ - 20.000đ, nếu hành khách thanh toán không dùng tiền mặt, giá chỉ còn từ 6.000 - 19.000 đồng. Ngoài ra, hành khách có thể mua vé đi tháng với giái thấp hơn. Riêng học sinh, sinh viên được giảm 50%.
Lộ trình phát triển hệ thống giao thông thông minh

Lộ trình phát triển hệ thống giao thông thông minh

(LĐTĐ) Mới đây, tại Kỳ họp thứ 19, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội đã thông qua Đề án “Giao thông thông minh trên địa bàn thành phố Hà Nội”.
Đồng lòng gỡ “nút thắt” giải phóng mặt bằng Quốc lộ 1A

Đồng lòng gỡ “nút thắt” giải phóng mặt bằng Quốc lộ 1A

(LĐTĐ) Dự án Cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 1A đoạn Văn Điển - Ngọc Hồi hoàn thành sẽ góp phần khớp nối đồng bộ hệ thống giao thông của thành phố Hà Nội với các tỉnh, thành phía Nam. Vì vậy, huyện Thanh Trì đang quyết liệt vào cuộc nhằm gỡ “nút thắt” tại một số đoạn đường chưa giải phóng mặt bằng (GPMB) của Dự án.
Dự án đường sắt tốc độ cao: Cơ hội cho doanh nghiệp Việt “vươn mình”

Dự án đường sắt tốc độ cao: Cơ hội cho doanh nghiệp Việt “vươn mình”

(LĐTĐ) Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam với tổng vốn đầu tư khoảng trên 67 tỷ USD sẽ xóa “điểm nghẽn” về vận tải bằng đường sắt vốn đã quá lạc hậu như hiện nay và cũng tạo cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam từ cơ khí chế tạo, công nghệ đến tài chính tham gia để tự “vươn mình” lớn lên trong kỷ nguyên mới.
Công an xác minh nhóm học sinh đầu trần đi xe máy cầm cờ trên đường Nguyễn Trãi

Công an xác minh nhóm học sinh đầu trần đi xe máy cầm cờ trên đường Nguyễn Trãi

(LĐTĐ) Phòng Cảnh sát giao thông Hà Nội đã giao đơn vị địa bàn khẩn trương xác minh, làm rõ hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông của nhóm học sinh không đội mũ bảo hiểm, điều khiển xe máy, cầm cờ có biểu tượng Trường Trung học phổ thông (THPT) Huỳnh Thúc Kháng di chuyển trên đường Nguyễn Trãi.
Xử lý nhiều trường hợp điều khiển xe máy đi vào Vành đai 3 trên cao

Xử lý nhiều trường hợp điều khiển xe máy đi vào Vành đai 3 trên cao

(LĐTĐ) Theo quy định, đường Vành đai 3 trên cao là đường cao tốc, chỉ dành riêng cho ô tô lưu thông, vận tốc tối đa theo từng đoạn 80-100km/h. Tuy nhiên, vẫn có một số người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy cố tình vi phạm. Đây là vi phạm xuất phát từ ý thức kém của một bộ phận người tham gia giao thông, cần phải lên án, xử lý nghiêm.
Xem thêm
Phiên bản di động