Gian nan thủ tục tu bổ di tích

Vấp bởi “rừng” thủ tục

Hiện nay, một trong những khó khăn lớn trong công tác quản lý và tu bổ để phát huy giá trị  của các di tích trên địa bàn thành phố Hà Nội là nhiều di tích xuống cấp nhưng chưa được bố trí nguồn kinh phí từ ngân sách. Mặc dù chính quyền các cấp quan tâm đầu tư, huy động xã hội hóa để tu bổ nhưng không đáp ứng được nhu cầu.
tin nhap 20180612112811 Tu bổ di tích quốc gia Chùa Tây Phương (Hà Nội)
tin nhap 20180612112811 Trùng tu, tu bổ di tích: Bao giờ hết “thảm họa”?

Trong số những di tích đã được xếp hạng, tính đến tháng 10/2017, Sở VHTT Hà Nội rà soát được 2.467 di tích, trong đó số di tích sử dụng đất đúng mục đích là 1.964 di tích, số sử dụng sai mục đích là 11; số di tích sử dụng kiến trúc đúng mục đích là 1.651 di tích, số sử dụng sai là 191 di tích… Thời điểm này, Hà Nội có hơn 200 di tích xuống cấp cần được tu bổ, tôn tạo.

Cùng với thời gian, vấn đề cấp thiết trong việc bảo vệ, tôn tạo các di tích bị xuống cấp đang đặt ra cho Hà Nội nhiều vấn đề nhức nhối. Một trong những khó khăn khiến nhiều địa phương loay hoay trong việc này đó là thiếu kinh phí và thủ tục đăng ký, lập hồ sơ xin tu bổ, tôn tạo còn rườm rà.

tin nhap 20180612112811
Giếng Thiên Quang (Văn Miếu – Quốc Tử Giám) thời điểm năm 2017. (ảnh: plo)

Còn nhớ, năm 2017, Giếng Thiên Quang (Văn Miếu – Quốc Tử Giám) bị sạt lở nghiêm trọng, cho dù được đưa vào danh mục xin tu bổ cấp thiết nhưng di sản cũng phải chờ quá nửa năm mới có thể hoàn thành chống sập. Hay như di tich Đình Yên Bồ (xã Vật Lại, huyện Ba Vì), “kêu cứu” từ năm 2015, đã có tới hơn 10 công văn chỉ đạo của các cấp ngành từ cấp Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, UBND thành phố Hà Nội, Sở VHTT Hà Nội, Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội, UBND huyện Ba Vì… cho đến nay mới có được quyết định phê duyệt Dự án tu bổ, tôn tạo với mức kinh phí trên 19 tỷ đồng, nhưng vẫn tiếp tục chống chọi để chờ kinh phí đến nơi mới có thể “tháo nạng” cho những chỗ bị xuống cấp, chờ sập. Nhìn vào khoảng thời gian gần 3 năm với số lượng văn bản chỉ đạo trên 10 lần của các cấp ngành để chờ tu bổ một Di tích lịch sử cấp Quốc gia như vậy mới thấy, thủ tục tu bổ cũng đầy rẫy những bất cập.

Trước những vấn đề “nóng” được cho là điểm cốt lõi trong khó khăn khi tiến hành tu bổ, tôn tạo di tích tại Hà Nội, ông Tô Văn Động, Giám đốc Sở VHTT Hà Nội cho biết, trước mắt Sở VHTT giao cho Ban Quản lý Di tích - danh thắng sớm hoàn thiện và ban hành thủ tục hành chính về vấn đề này để giảm những thủ tục rườm rà khi đăng ký cho các địa phương, đơn vị.

Sở VHTT Hà Nội đã phối hợp cùng UBND các quận, huyện, thị xã lập danh mục di tích tu bổ tôn tạo giai đoạn 2018-2020. Trong đó, danh mục được phân chia theo nguồn đề nghị từ ngân sách xây dựng cơ bản thành phố, ngân sách sự nghiệp thành phố, nguồn từ ngân sách quận, huyện đầu tư, nguồn từ ngân sách quận, huyện đối ứng (bao gồm cả nguồn xã hội hóa).

Để giải quyết những vấn đề liên quan đến việc tu bổ, tôn tạo di tích, vừa qua, Sở VHTT Hà Nội đã tổ chức “Hội nghị tổng kết việc thực hiện Kế hoạch 120/KH-UBND ngày 1/6/2017 của UBND Thành phố về khắc phục tồn tại, hạn chế, đổi mới nâng cao hiệu quả công tác quản lý di tích văn hóa, quản lý lễ hội trên địa bàn Hà Nội”. Tại hội nghị, nhiều vấn đề “nóng” trong tu bổ, tôn tạo, quy hoạch di tích đã được các đơn vị, sở ngành bàn bạc. Rất nhiều địa phương phản ánh vẫn loay hoay thủ tục đăng ký, lập hồ sơ xin tu bổ, tôn tạo cho các di tích đã xuống cấp nghiêm trọng.

Theo đại diện Phòng Văn hóa huyện Thường Tín, vì chưa có thủ tục hành chính hướng dẫn việc làm hồ sơ tu bổ, tôn tạo di tích nên khi địa phương thực hiện có nhiều bất cấp, mất nhiều thời gian trong việc chỉnh sửa hồ sơ. Đồng ý với ý kiến này, đại diện Phòng Văn hóa thị xã Sơn Tây cho rằng, hiện nay ngay cả việc thẩm định hồ sơ tu bổ di tích không thống nhất, lúc được giao cho Phòng Quản lý di sản (Sở VHTT Hà Nội), lúc lại là Ban Quản lý di tích - danh thắng. Chưa kể, với quy định hiện nay, việc xin phép tu bổ, tôn tạo di tích phải mất vài tháng để thực hiện đủ các bước như xin chủ trương, thành lập tổ tu bổ, lập hồ sơ gửi về Sở VHTT xin ý kiến rồi địa phương mới có thể làm được. Có khi xin chủ trương từ đầu năm đến khi được phép thực hiện thì lại vào mùa mưa bão.

Với quy định hiện nay, việc xin phép tu bổ, tôn tạo di tích phải mất vài tháng để thực hiện đủ các bước như xin chủ trương, thành lập tổ tu bổ, lập hồ sơ gửi về Sở VHTT xin ý kiến rồi địa phương mới có thể làm được. Có khi xin chủ trương từ đầu năm đến khi được phép thực hiện thì lại vào mùa mưa bão. Ngoài ra, kinh phí tu bổ, tôn tạo di tích gặp không ít khó khăn. Nhiều nơi, người dân hoàn toàn bỏ tiền đóng góp để thực hiện tu bổ lại di tích. Chưa kể, với nguồn kinh phí hạn hẹp như vậy, việc tu bổ như thế nào để thỏa đáng để bảo đảm di tích vẫn giữ được nguyên giá trị mà vẫn không quá tốn kém cũng là câu hỏi lớn.

Về vấn đề này, đại diện huyện Thường Tín xin ý kiến lãnh đạo Sở VHTT Hà Nội cho phép đối với di tích còn nguyên kiến trúc thì phải bảo đảm giữ gìn theo đúng Luật di sản, nhưng đối với những di tích chỉ có giá trị lịch sử mà đã bị phá vỡ kiến trúc bởi thời gian, chiến tranh thì cho phép bê tông hóa để giảm giá thành. “Nếu di tích nào cũng yêu cầu phải làm bằng gỗ thì sẽ không thể làm được vì liên quan đến việc tìm nguồn gỗ và đến kinh phí”, đại diện huyện Thường Tín cho biết.

Trước những vấn đề “nóng” được cho là điểm cốt lõi trong khó khăn khi tiến hành tu bổ, tôn tạo di tích tại Hà Nội, ông Tô Văn Động, Giám đốc Sở VHTT Hà Nội cho biết, trước mắt Sở VHTT giao cho Ban Quản lý Di tích - danh thắng sớm hoàn thiện và ban hành thủ tục hành chính về vấn đề này để giảm những thủ tục rườm rà khi đăng ký cho các địa phương, đơn vị. Sở VHTT Hà Nội đã phối hợp cùng UBND các quận, huyện, thị xã lập danh mục di tích tu bổ tôn tạo giai đoạn 2018-2020. Trong đó, danh mục được phân chia theo nguồn đề nghị từ ngân sách xây dựng cơ bản thành phố, ngân sách sự nghiệp thành phố, nguồn từ ngân sách quận, huyện đầu tư, nguồn từ ngân sách quận, huyện đối ứng (bao gồm cả nguồn xã hội hóa).

Theo ông Tô Văn Động, trong thời gian tiếp theo, Hà Nội tiếp tục tập trung nguồn lực để tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị di tích. Thành phố xem xét, bố trí từ nguồn xây dựng cơ bản đầu tư tu bổ các di tích quốc gia đặc biệt theo hạng mục ưu tiên, hỗ trợ kinh phí tu bổ di tích cấp quốc gia. Trước mắt ưu tiên tập trung các di tích phục vụ du lịch, di tích xuống cấp nặng.

Bên cạnh đó, nguồn kinh phí sự nghiệp hỗ trợ sửa chữa, tu sửa cấp thiết để chống đỡ, gia cố tạm thời hoặc sửa chữa nhỏ để kịp thời ngăn chặn di tích khỏi bị sập đổ, hủy hoại đối với các di tích xuống cấp nặng do cấp huyện quản lý. Các quận, huyện, thị xã bố trí kinh phí do cấp mình quản lý và đối ứng kinh phí với di tích được hỗ trợ từ ngân sách thành phố, trước mắt ưu tiên tập trung các di tích phục vụ du lịch, di tích xuống cấp nặng.

Theo đại diện Phòng Văn hóa huyện Thường Tín, vì chưa có thủ tục hành chính hướng dẫn việc làm hồ sơ tu bổ, tôn tạo di tích nên khi địa phương thực hiện có nhiều bất cập, mất nhiều thời gian trong việc chỉnh sửa hồ sơ. Nhất trí với ý kiến này, đại diện Phòng Văn hóa thị xã Sơn Tây cho rằng, hiện nay ngay cả việc thẩm định hồ sơ tu bổ di tích không thống nhất, lúc được giao cho Phòng Quản lý di sản (Sở VHTT Hà Nội), lúc lại là Ban Quản lý di tích - danh thắng.

Bảo Thoa

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Phát động Giải báo chí toàn quốc về ngành Tư pháp lần thứ I

Phát động Giải báo chí toàn quốc về ngành Tư pháp lần thứ I

(LĐTĐ) Sáng 22/11, Bộ Tư pháp đã tổ chức lễ phát động Giải Báo chí toàn quốc về ngành Tư pháp lần thứ nhất. Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh, Trưởng ban Tổ chức chủ trì buổi lễ.
Sôi nổi Hội thi Bí thư chi bộ giỏi quận Bắc Từ Liêm năm 2024

Sôi nổi Hội thi Bí thư chi bộ giỏi quận Bắc Từ Liêm năm 2024

(LĐTĐ) Sáng 22/11, Quận ủy Bắc Từ Liêm tổ chức chung khảo Hội thi Bí thư chi bộ giỏi quận Bắc Từ Liêm năm 2024. Tại Hội thi, thí sinh Lê Huyền Trang, Bí thư chi bộ Tổ chức hành chính, Đảng bộ Trường Trung cấp nghề Giao thông công chính Hà Nội đã giành giải Nhất.
Cụm thi đua số 5: Nhiều đổi mới, sáng tạo trong hoạt động công đoàn

Cụm thi đua số 5: Nhiều đổi mới, sáng tạo trong hoạt động công đoàn

(LĐTĐ) Ngày 22/11, Đoàn khảo sát của Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thành phố Hà Nội do đồng chí Nguyễn Thị Thu Thủy - Phó Chủ tịch LĐLĐ Thành phố làm trưởng đoàn, đã có buổi khảo sát kết quả phong trào công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) và hoạt động công đoàn năm 2024 tại Cụm thi đua số 5.
Tăng cường xử lý xe chở quá tải, cơi nới thành thùng

Tăng cường xử lý xe chở quá tải, cơi nới thành thùng

(LĐTĐ) Đêm 21/11, Đội Cảnh sát giao thông đường bộ số 6 (Phòng Cảnh sát giao thông Hà Nội) đã xử lý hàng loạt ô tô chở quá tải, cơi nới thành thùng, xe tải chở theo vật liệu xây dựng có dấu hiệu chở hàng vượt quá tải trọng...
Quyết tâm kiềm chế tai nạn giao thông ở Thủ đô

Quyết tâm kiềm chế tai nạn giao thông ở Thủ đô

(LĐTĐ) Thời gian qua, Công an thành phố Hà Nội đã quán triệt, chỉ đạo các đơn vị triển khai, thực hiện nghiêm túc các Chỉ thị, Kế hoạch, chỉ đạo của Trung ương, Chính phủ, Bộ Công an, UBND Thành phố về công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông (TTATGT) nói chung và công tác của lực lượng Cảnh sát giao thông (CSGT) nói riêng... nhằm kiềm chế tai nạn giao thông.
Hà Nội và Hà Giang: Kết nối vì sự phát triển bền vững của nông thôn mới

Hà Nội và Hà Giang: Kết nối vì sự phát triển bền vững của nông thôn mới

(LĐTĐ) Hà Nội và Hà Giang, hai địa phương với những tiềm năng phát triển riêng biệt, đang thực hiện một bước tiến mạnh mẽ khi bắt tay vào hợp tác phát triển nông thôn mới. Chương trình phối hợp giữa Hội Nông dân thành phố Hà Nội và tỉnh Hà Giang giai đoạn 2024 - 2028 không chỉ hứa hẹn mang lại nhiều giá trị cho cả hai bên mà còn mở ra một hành trình hợp tác đầy triển vọng.
Hàng không Việt Nam tăng thêm hơn 650.000 chỗ phục vụ dịp Tết Ất Tỵ 2025

Hàng không Việt Nam tăng thêm hơn 650.000 chỗ phục vụ dịp Tết Ất Tỵ 2025

(LĐTĐ) Nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, Vietnam Airlines Group (gồm các hãng: Vietnam Airlines, Pacific Airlines và VASCO) sẽ cung ứng thêm hơn 650.000 ghế, tương đương hơn 3.000 chuyến bay trên các chặng bay nội địa Việt Nam trong giai đoạn từ 13/1 - 12/2/2025 (tức 15 tháng Chạp năm Giáp Thìn đến 15 tháng Giêng năm Ất Tỵ).

Tin khác

Sân chơi thu hút nhân tài đổi mới, sáng tạo

Sân chơi thu hút nhân tài đổi mới, sáng tạo

(LĐTĐ) Để công nghiệp văn hóa Hà Nội thực sự "cất cánh" và trở thành trung tâm sáng tạo hàng đầu, sự kiện thường niên như Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội đang được xem là "bệ phóng" không thể thiếu trong hành trình phát triển này.
Đại nhạc hội Hoa tháng Năm - Nơi những phép màu tỏa sáng

Đại nhạc hội Hoa tháng Năm - Nơi những phép màu tỏa sáng

(LĐTĐ) Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm Hà Nội vừa tổ chức thành công Đại nhạc hội Hoa tháng Năm lần thứ 12 tại Cung Điền kinh trong nhà Mỹ Đình với quy mô hoành tráng chưa từng có, 3.800 học sinh và gần 300 cán bộ giáo viên cùng tham gia biểu diễn.
Khánh Hoà sẵn sàng đón lượng khách tăng cao dịp Tết Nguyên đán 2025

Khánh Hoà sẵn sàng đón lượng khách tăng cao dịp Tết Nguyên đán 2025

(LĐTĐ) Tỉnh Khánh Hòa tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao dịp Tết Dương lịch “Chào năm mới 2025” và Tết Nguyên đán “Mừng Đảng - Mừng Xuân Ất Tỵ” nhằm thu hút, phục vụ người dân, khách du lịch đến Khánh Hòa nhân dịp đón năm mới 2025.
Chuỗi sự kiện kỷ niệm Lịch sử và Tự do của Haiti tại Hà Nội

Chuỗi sự kiện kỷ niệm Lịch sử và Tự do của Haiti tại Hà Nội

(LĐTĐ) Từ ngày 11 -18/11, Đại sứ quán Cộng hòa Haiti tại Hà Nội đã tổ chức một loạt sự kiện nhằm tưởng niệm Trận chiến Vertières lịch sử, một thời khắc quan trọng trong cuộc chiến giành độc lập của Haiti.
Tôn tạo di tích đình Đại Áng: Phát huy giá trị văn hoá quý báu của cha ông

Tôn tạo di tích đình Đại Áng: Phát huy giá trị văn hoá quý báu của cha ông

(LĐTĐ) Từ bao đời nay, mỗi người dân xã Đại Áng (huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội) đều tự hào được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất địa linh nhân kiệt, giàu truyền thống hiếu học, truyền thống cách mạng. Những di tích văn hóa đã được xếp hạng càng khẳng định những giá trị truyền thống của quê hương Đại Áng - Đất trạng, Anh hùng.
Người thắp ngọn đèn tri thức trong tôi

Người thắp ngọn đèn tri thức trong tôi

(LĐTĐ) Tháng mười một có ý nghĩa thật đặc biệt bởi được coi là tháng tri ân Nhà giáo Việt Nam. Trong đời, tôi đã được hạnh duyên gặp nhiều thầy cô giáo trao truyền kiến thức ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Những ngày này, khi đã chạm tuổi heo may, tôi muốn viết về hai người rọi sáng ngọn đèn tri thức trong tâm tôi từ nhỏ.
Di sản - điểm tựa sáng tạo cho thế hệ trẻ

Di sản - điểm tựa sáng tạo cho thế hệ trẻ

(LĐTĐ) Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024 không chỉ là một lễ hội nghệ thuật thông thường, mà còn là câu chuyện về sự giao thoa giữa di sản và sáng tạo đương đại, giữa giá trị truyền thống và những ý tưởng mới mẻ của thế hệ trẻ.
Trưng bày chuyên đề "Hoàng đế Lê Thái Tổ - Người khai sáng vương triều Hậu Lê"

Trưng bày chuyên đề "Hoàng đế Lê Thái Tổ - Người khai sáng vương triều Hậu Lê"

(LĐTĐ) Sáng 18/11, Ban Quản lý di tích Danh thắng Hà Nội tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề "Hoàng đế Lê Thái Tổ - Người khai sáng vương triều Hậu Lê" tại Di tích lịch sử công trình tưởng niệm vua Lê Thái Tổ.
Gần 500 người mẫu tham gia Bách Hoa Bộ Hành: Nơi những bông hoa tình yêu văn hóa dân tộc khoe sắc

Gần 500 người mẫu tham gia Bách Hoa Bộ Hành: Nơi những bông hoa tình yêu văn hóa dân tộc khoe sắc

(LĐTĐ) Chiều ngày 17/11, trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024, Ngày hội cổ phục Việt Nam Bách Hoa Bộ Hành 2024 đã diễn ra với sự tham gia của gần 500 người mẫu.
Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024: "Đại tiệc" văn hóa thu hút 30 vạn lượt khách

Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024: "Đại tiệc" văn hóa thu hút 30 vạn lượt khách

(LĐTĐ) Tối 17/11, Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024 đã chính thức khép lại sau 9 ngày diễn ra sôi nổi với sự tham gia của gần 30 vạn lượt người dân và du khách. Sự kiện năm nay đánh dấu bước phát triển mới trong việc thúc đẩy ngành công nghiệp văn hóa của Thủ đô.
Xem thêm
Phiên bản di động