Tạo đột phá về cơ chế để Hà Nội trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo

Tạo đột phá về cơ chế để Hà Nội trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo

(LĐTĐ) Cùng với xu thế hội nhập, xu thế của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0), nhằm tạo đột phá về cơ chế để Hà Nội có thể mạnh dạn thử nghiệm các sản phẩm, dịch vụ, mô hình kinh doanh mới, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã đưa ra một số quy định có tính đột phá hướng tới mục tiêu xây dựng Hà Nội trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo.
Tạo sức bật cho Thủ đô từ việc phân cấp, phân quyền

Tạo sức bật cho Thủ đô từ việc phân cấp, phân quyền

(LĐTĐ) Đại biểu Quốc hội cho rằng, Thủ đô Hà Nội là trung tâm đầu não chính trị, hành chính quốc gia, là đô thị đặc biệt quan trọng, là cửa ngõ giao lưu, hội nhập quốc tế... Do đó, việc phân cấp, ủy quyền cho Hà Nội nhiều hơn nữa là rất cần thiết.
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): “Bệ phóng” giúp giao thông Thủ đô xanh, thông minh, hiện đại

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): “Bệ phóng” giúp giao thông Thủ đô xanh, thông minh, hiện đại

(LĐTĐ) Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) có nhiều quy định mang tính đột phá về giao thông góp phần tạo cơ hội phát triển xứng tầm cho Hà Nội cũng như góp phần thúc đẩy liên kết và phát triển Vùng Thủ đô.
Tạo đột phá về cơ chế để Hà Nội trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo

Tạo đột phá về cơ chế để Hà Nội trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo

(LĐTĐ) Cùng với xu thế hội nhập, xu thế của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0), nhằm tạo đột phá về cơ chế để Hà Nội có thể mạnh dạn thử nghiệm các sản phẩm, dịch vụ, mô hình kinh doanh mới, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã đưa ra một số quy định có tính đột phá hướng tới mục tiêu xây dựng Hà Nội trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo.
Tạo sức bật cho Thủ đô từ việc phân cấp, phân quyền

Tạo sức bật cho Thủ đô từ việc phân cấp, phân quyền

(LĐTĐ) Đại biểu Quốc hội cho rằng, Thủ đô Hà Nội là trung tâm đầu não chính trị, hành chính quốc gia, là đô thị đặc biệt quan trọng, là cửa ngõ giao lưu, hội nhập quốc tế... Do đó, việc phân cấp, ủy quyền cho Hà Nội nhiều hơn nữa là rất cần thiết.
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): “Bệ phóng” giúp giao thông Thủ đô xanh, thông minh, hiện đại

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): “Bệ phóng” giúp giao thông Thủ đô xanh, thông minh, hiện đại

(LĐTĐ) Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) có nhiều quy định mang tính đột phá về giao thông góp phần tạo cơ hội phát triển xứng tầm cho Hà Nội cũng như góp phần thúc đẩy liên kết và phát triển Vùng Thủ đô.
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) cần làm rõ những nét riêng có của văn hóa Thủ đô

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) cần làm rõ những nét riêng có của văn hóa Thủ đô

(LĐTĐ) Góp ý về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, Dự thảo Luật đã quy định tương đối đầy đủ 9 nhóm chính sách với nhiều nội dung mang tính đột phá đặc thù có kế thừa bổ sung và phát triển so với luật hiện hành. Tuy nhiên, Dự thảo Luật cần làm rõ những nét riêng có của văn hóa Thủ đô.
Đề xuất tăng tỷ lệ đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách lên 40%

Đề xuất tăng tỷ lệ đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách lên 40%

(LĐTĐ) Tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khoá XV, góp ý vào dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), nhiều đại biểu cho rằng việc phân quyền cho Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội sẽ tạo sự chủ động, linh hoạt, đáp ứng yêu cầu kịp thời trong công tác quản lý nhà nước hiện nay. Các đại biểu cũng nhất trí cần tăng tỷ lệ đại biểu HĐND hoạt động chuyên trách.
Giao cho Hà Nội quyết định biên chế tăng thêm để chủ động bố trí nguồn lực

Giao cho Hà Nội quyết định biên chế tăng thêm để chủ động bố trí nguồn lực

(LĐTĐ) Sáng 27/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga - Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương cho rằng, giao cho chính quyền thành phố Hà Nội được quyết định tăng thêm biên chế cán bộ, công chức, viên chức như trong dự thảo Luật sẽ cho phép Hà Nội có thể chủ động bố trí nguồn lực đầy đủ, kịp thời.
Đại biểu Quốc hội nhất trí cao cần thiết sửa đổi Luật Thủ đô

Đại biểu Quốc hội nhất trí cao cần thiết sửa đổi Luật Thủ đô

(LĐTĐ) Sáng 27/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Nhiều vấn đề về phát triển đô thị theo mô hình giao thông công cộng (TOD), chính sách trọng dụng, phát triển nhân tài, tổ chức chính quyền Thủ đô… được các đại biểu cho ý kiến.
Quốc hội thảo luận 9 nhóm chính sách trong Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Quốc hội thảo luận 9 nhóm chính sách trong Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

(LĐTĐ) Ngày 27/11, theo chương trình làm việc, Quốc hội sẽ dành phiên làm việc buổi sáng để thảo luận ở hội trường về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). 9 nhóm chính sách được đề xuất trong Dự luật sẽ được các đại biểu xem xét, cho ý kiến.
Xây dựng Thủ đô là trung tâm lớn, tiêu biểu của cả nước về giáo dục, đào tạo chất lượng cao

Xây dựng Thủ đô là trung tâm lớn, tiêu biểu của cả nước về giáo dục, đào tạo chất lượng cao

(LĐTĐ) Với mục tiêu xây dựng Thủ đô Hà Nội thực sự là trung tâm lớn, tiêu biểu của cả nước về giáo dục, đào tạo chất lượng cao…, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) cho phép các cơ sở giáo dục phổ thông công lập của Thủ đô được thực hiện liên kết giáo dục với các cơ sở giáo dục của nước ngoài theo điều kiện, tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục do Chính phủ quy định.
Kỳ vọng mang lại cơ hội phát triển xứng tầm về khoa học công nghệ cho Thủ đô

Kỳ vọng mang lại cơ hội phát triển xứng tầm về khoa học công nghệ cho Thủ đô

(LĐTĐ) Với việc gia tăng vai trò của khoa học công nghệ trong phát triển của Thủ đô nói chung và trong giải quyết các vấn đề xã hội, những thay đổi của Luật Thủ đô (sửa đổi) được kỳ vọng sẽ tạo ra những cơ chế, chính sách đột phá, trở thành động lực quan trọng phát triển bền vững.
Đảm bảo tính “ưu tiên” để Thủ đô phát triển xứng tầm

Đảm bảo tính “ưu tiên” để Thủ đô phát triển xứng tầm

(LĐTĐ) Một trong những nguyên nhân làm cho nhiều nội dung đặc thù của Luật Thủ đô năm 2012 khó triển khai, không thi hành được là do không có quy định về việc áp dụng tính đặc thù của Luật như thế nào trong trường hợp có sự chồng chéo. Từ thực tế này, nhằm tạo cơ chế, chính sách thực sự đột phá, vượt trội cho Hà Nội, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã đề xuất cơ chế ưu tiên áp dụng Luật Thủ đô.
Cần có chế tài, quy chuẩn riêng về công tác phòng cháy, chữa cháy ở Thủ đô

Cần có chế tài, quy chuẩn riêng về công tác phòng cháy, chữa cháy ở Thủ đô

(LĐTĐ) Phòng cháy, chữa cháy (PCCC) đang là lĩnh vực mà tình hình vi phạm diễn ra rất nóng và phức tạp. Do đặc thù của Hà Nội có mật độ dân số đông, nhiều nhà chung cư, nguy cơ mất an toàn phòng cháy, chữa cháy cao, cử tri kiến nghị, cần nghiên cứu, xem xét để dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) có những tiêu chuẩn, quy chuẩn riêng về các tòa nhà cho thuê dưới hình thức nhà xây để ở và đưa ra những chế tài xử lý vi phạm phù hợp với thực tế.
Sửa Luật Thủ đô: Cần làm rõ các nguyên tắc bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất

Sửa Luật Thủ đô: Cần làm rõ các nguyên tắc bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất

(LĐTĐ) Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) được soạn thảo với 9 nhóm chính sách lớn. Một trong những vấn đề nhận được nhiều quan tâm của người dân và toàn xã hội là quản lý và sử dụng đất trên địa bàn Thủ đô. PGS.TS Nguyễn Quang Tuyến, Phó Chủ tịch Hội đồng trường, Trưởng khoa Pháp luật Kinh tế Trường Đại học Luật Hà Nội đã trao đổi với báo chí về nội dung này.
Nâng cao năng lực, tính chuyên nghiệp và hiệu quả hoạt động của Hội đồng nhân dân

Nâng cao năng lực, tính chuyên nghiệp và hiệu quả hoạt động của Hội đồng nhân dân

(LĐTĐ) Mô hình tổ chức chính quyền thành phố Hà Nội đang thực hiện thí điểm theo Nghị quyết số 97/2019/QH14 đã phát huy hiệu lực, hiệu quả. Vì vậy, Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội đề xuất nghiên cứu, sửa đổi Luật Thủ đô, quy định mô hình chính quyền các cấp giữ nguyên và ổn định như nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Đề xuất Thủ đô thu hút nhân tài không phụ thuộc vào bằng cấp chuyên môn, thủ khoa xuất sắc

Đề xuất Thủ đô thu hút nhân tài không phụ thuộc vào bằng cấp chuyên môn, thủ khoa xuất sắc

(LĐTĐ) Một số ý kiến đề nghị bổ sung đối tượng được thu hút, trọng dụng nhân tài là người có khả năng tham mưu, đề xuất, thực hiện những vấn đề lớn đang đặt ra đối với Thủ đô (như vấn đề về bảo vệ môi trường, xử lý ô nhiễm dòng sông, ùn tắc giao thông,…) mà không phụ thuộc vào bằng cấp chuyên môn; thủ khoa xuất sắc.
Tạo cơ sở để Thành phố sử dụng ngân sách thực hiện các dự án trọng điểm liên vùng

Tạo cơ sở để Thành phố sử dụng ngân sách thực hiện các dự án trọng điểm liên vùng

(LĐTĐ) Hiện nay, nhu cầu đầu tư các dự án có tính chất vùng, liên vùng rất lớn. Trong khi đó nhiều dự án có tính động lực, liên vùng thuộc địa giới hành chính của các địa phương khác kết nối với Hà Nội chưa được bố trí nguồn vốn để triển khai thực hiện. Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ tạo cơ sở pháp lý để thành phố Hà Nội có thể sử dụng nguồn vốn ngân sách chi cho các khoản đầu tư liên vùng.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động