Đừng để “Một đi không trở lại”

- Sắp đến ngày Du lịch thế giới, có tin vui cho bác đây!. - Tin gì chư nếu là tin dân ta thi nhau đi du lịch nước ngoài là tớ không nghe đâu nhé!.
dung de mot di khong tro lai Nghĩ về chữ “thầy”!
dung de mot di khong tro lai Lệ làng to quá!
dung de mot di khong tro lai Lãng phí trong “bỏ hoang”

- Không phải chuyện đó. Trong nước thiếu gì cảnh quan tầm cỡ mà phải “lọ mọ” tận đẩu, tận đâu.

- Tớ cũng nghĩ thế. Cứ mỗi lần có dịp đi công tác các miền đất nước, lại thấy đất nước mình thật đẹp.

- Có vậy, tạp chí du lịch National Geographic mới đưa Việt Nam vào danh sách bình chọn về những điểm đến mùa thu lý tưởng nhất thế giới, chứ bác.

- Thật vậy à? Như vậy là họ tinh đời đấy.

- Chả tinh thì cũng phải thấy. Dưng bên cạnh niềm vui này, em cứ thấy lo lo.

- Chú lo chuyện gì. Theo số lượng thống kê, số du khách nước ngoài đến VN ngày một cao. Bởi ta không những có phong cảnh đẹp, lại có nhiều món ăn ngon. Hà Nội thu hút khách nhờ ẩm thực phong phú, từ phở cổ truyền, bún chả cho tới những ly café đen nguyên chất. Trong khi đó, Hội An níu chân khách nhờ món chè mè đen hay cao lầu nổi tiếng. Ghé qua thành phố Hồ Chí Minh, bạn đừng quên món bánh xèo hoặc hủ tiếu…

- Đấy là các yếu tố khách quan chứ bàn về chủ quan thì còn nhiều chuyện lắm, bác ạ.

- Chú nói đến cung cách làm du lịch chứ gì.

- Điều đó thì chả nói ai cũng biết. Cái ngành công nghiệp không khói của ta còn manh mún lắm. Công tác tiếp thị quảng bá còn hạn chế. Giao thông đi lại còn khó khăn. Những điều này cũng làm cho du lịch của ta còn rất “khiêm tốn” đối với quốc tế. Dưng những điều này chưa đáng lo.

- Vậy chú lo chuyện gì?

- Đó là hai chữ “thân thiện”. Rất nhiều du khách khách quốc tế, khi được hỏi đều có nhận xét: Dân ta rất hiếu khách và rất thân thiện.

- Đúng quá còn gì. Vậy tại sao chú lại lo cái anh “thân thiện” làm hỏng ngành du lịch?

- Đấy bác xem, sau nhiều vụ ẩu đả, hành hung du khách nước ngoài, mới đây lại có chuyện Đại sứ Du lịch Việt Nam, ông đạo diễn phim Kong bị “choảng” phải nhập viện.

- Dưng nghe nói, ông này bị “choảng” nhầm thôi, do hai nhóm khách xô xát nhau.

- Cho dù là nhầm đi chăng nữa, thì hình ảnh bạo lực này sẽ “đảy đi” bao nhiêu ý tưởng của du khách đang có ý định đến Việt Nam. Thiệt hại nhỡn tiền là đạo diễn này đã bắt buộc phải hủy bỏ các lịch trình sự kiện liên quan đến các hoạt động với tư cách là Đại sứ Du lịch Việt Nam. Mà sự có mặt của ông sẽ rất có ý nghĩa.

- Vậy chương trình quảng bá du lịch Việt Nam tại Nhật vào ngày 15/9 sắp tới cho gian hàng Việt của ông đạo diễn cũng bị hủy bỏ hả.

- Tất nhiên rồi bác. Thế em mới thấy ái ngại, bởi bao nhiêu cố gắng xây dựng một hình ảnh đẹp về đất nước, vậy mà chỉ vì sự cố này, khéo thành “dã tràng xây cát”.

- Tớ vừa biết thông tin này cũng yên tâm phần nào, Đạo diễn phim Kong cho biết, ông mong cơ quan chức năng sẽ tìm ra nhóm người hành hung trong quán bar để bảo vệ hình ảnh du lịch Việt Nam với du khách, và ông cũng hi vọng sự việc không xuất hiện trên báo chí quốc tế để giữ hình ảnh Việt Nam.

- Đúng thế bác ạ, vị đạo diễn này không bỏ cuộc mà vẫn kỳ vọng có thể tiếp tục thực hiện các công việc trong nhiệm kỳ của mình.

- Như vậy là du lịch của ta còn “may”. Dưng qua sự việc này cũng phải thấy rằng, nếu những “sự cố” như thế này không được xử lý triệt để thì ngành du lịch có nỗ lực đến đâu cũng khó “được lòng” du khách quốc tế.

- Mà chả cứ riêng chuyện này, các chuyện “chặt chém” như: Giá một gói tăm 500 ngàn đồng; đi taxi có hơn cây số đòi 800 ngàn đồng… rồi đeo bám, rồi…cũng khiến du khách mất thiện cảm. Đừng để “một đi không trở lại”.

Thiện Tâm

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Giá xăng dầu hôm nay (22/11): Giá dầu thế giới tăng gần 2%, trong nước giảm

Giá xăng dầu hôm nay (22/11): Giá dầu thế giới tăng gần 2%, trong nước giảm

(LĐTĐ) Hôm nay (22/11), giá dầu thế giới tăng gần 2% khi căng thẳng giữa Nga và Ukraine gia tăng khiến thị trường lo ngại về nguồn cung dầu thô nếu xung đột lan rộng. Trong nước, giá bán lẻ xăng dầu được áp dụng theo phiên điều chỉnh từ 15h ngày 21/11. Cụ thể, xăng E5RON92 giảm 109 đồng/lít; xăng RON95-III giảm 79 đồng/lít...
Tỷ giá USD hôm nay (22/11): Đồng USD tăng mạnh trên thị trường tự do

Tỷ giá USD hôm nay (22/11): Đồng USD tăng mạnh trên thị trường tự do

(LĐTĐ) Tỷ giá USD hôm nay (22/11), đồng USD trên thị trường quốc tế tăng lên mức cao nhất trong 13 tháng. Trong nước, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD tăng 5 đồng, hiện ở mức 24.290 đồng.
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 22/11: Gió Đông Bắc cấp 2 -3, đêm và sáng trời rét

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 22/11: Gió Đông Bắc cấp 2 -3, đêm và sáng trời rét

(LĐTĐ) Dự báo khu vực Hà Nội ngày 22/11, ngày nắng, gió Đông Bắc cấp 2-3, đêm và sáng sớm trời rét.
Giá vàng hôm nay (22/11): Vàng trong nước và thế giới vẫn tiếp tục "leo thang"

Giá vàng hôm nay (22/11): Vàng trong nước và thế giới vẫn tiếp tục "leo thang"

(LĐTĐ) Giá vàng hôm nay trên thị trường quốc tế tiếp đà tăng mạnh. Trong nước, vàng nhẫn và miếng SJC tiếp tục "leo thang".
Phát huy vai trò giám sát, phản biện xã hội của Công đoàn

Phát huy vai trò giám sát, phản biện xã hội của Công đoàn

(LĐTĐ) Các cấp Công đoàn Thủ đô đã và đang tích cực triển khai công tác giám sát, phản biện xã hội, sau một thời gian triển khai, đã mang lại hiệu quả thiết thực.
Cô giáo mầm non với nỗ lực giữ gìn nét đẹp dòng tranh dân gian Hàng Trống

Cô giáo mầm non với nỗ lực giữ gìn nét đẹp dòng tranh dân gian Hàng Trống

(LĐTĐ) Hơn 22 năm gắn bó với nghề dạy học, cô giáo Nguyễn Thị Mỹ Ngọc (Trường Mầm non Quang Trung, quận Hoàn Kiếm) đã trở thành tấm gương sáng về sự tận tâm và sáng tạo trong giáo dục mầm non. Nổi bật với tình yêu nghề và lòng mến trẻ, cô Ngọc luôn đổi mới phương pháp giảng dạy, khơi gợi niềm đam mê học hỏi ở các em nhỏ.
Nam bệnh nhân mất 1/2 lượng máu trong cơ thể vì sốt xuất huyết

Nam bệnh nhân mất 1/2 lượng máu trong cơ thể vì sốt xuất huyết

(LĐTĐ) Các bác sĩ Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương vừa tiếp nhận và điều trị thành công cho một bệnh nhân sốt xuất huyết nặng. Nam bệnh nhân đã bị mất 1/2 lượng máu trong cơ thể khi bị sốt xuất huyết ở ngày thứ 6.

Tin khác

Đột phá chiến lược cho kỷ nguyên vươn mình

Đột phá chiến lược cho kỷ nguyên vươn mình

(LĐTĐ) Đất nước đã đi được chặng đường gần 40 năm đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo. Những thành tựu đạt được trên bình diện kinh tế - đối ngoại… là chưa từng có. Song để hiện thực hóa mục tiêu đất nước hùng cường vào thời điểm kỷ niệm 100 năm thành lập nước, cần phải có những bước đột phá chiến lược.
Đoàn kết vì mục tiêu chung

Đoàn kết vì mục tiêu chung

(LĐTĐ) Bác Hồ kính yêu đã dạy: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công”. Chính vì thế, ngày 18/11 hằng năm được lấy làm Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc.
“Thần tốc” tinh gọn bộ máy

“Thần tốc” tinh gọn bộ máy

(LĐTĐ) Dù khoa học công nghệ có phát triển ở mức độ nào, con người vẫn là yếu tố quyết định. Trên bình diện quản trị quốc gia, bộ máy của hệ thống chính trị càng tinh gọn thì hiệu lực, hiệu quả càng cao. Chính vì thế, một lần nữa thảo luận ở tổ bàn về kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Tổng Bí thư Tô Lâm đã đề cập đến “cách mạng tinh gọn bộ máy” theo nguyên tắc mà V.I Lê- nin đã nói: “thà ít mà tốt”. Hay như Bác Hồ đã dạy “vừa hồng, vừa chuyên”.
Kiên quyết xóa bỏ cơ chế “xin - cho”

Kiên quyết xóa bỏ cơ chế “xin - cho”

(LĐTĐ) Mới đây, Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025, với 424/426 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (bằng 88,52% tổng số đại biểu Quốc hội).
Xây trường và học phí

Xây trường và học phí

(LĐTĐ) Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình phát triển kinh tế với nhiều loại hình nhằm thu lại hiệu quả kinh tế cao nhất, thu ngân sách nhiều nhất để Nhà nước đầu tư tốt nhất cho chính sách an sinh - xã hội góp phần thực hiện mục tiêu dân giàu - nước mạnh; dân chủ, công bằng, văn minh.
Góc nhìn dự án quốc lộ 6 đoạn Ba La - Xuân Mai

Góc nhìn dự án quốc lộ 6 đoạn Ba La - Xuân Mai

(LĐTĐ) Chỉ với 21,7 km thuộc dự án cải tạo, nâng cấp quốc lộ 6 đoạn từ Ba La (Hà Đông) đến Xuân Mai (Chương Mỹ) có tổng mức đầu tư trên 8.100 tỷ đồng, được khởi công cuối năm 2022 và dự kiến hoàn thành năm 2027, song đến thời điểm này “chưa chắc” về đích đúng tiến độ là điển hình về các điểm nghẽn liên quan đến các luật Đầu tư công, Quy hoạch và một số vấn đề khác.
Để giá nhà chung cư không “nóng”

Để giá nhà chung cư không “nóng”

(LĐTĐ) Liên quan đến vấn đề giá bất động sản, đặc biệt giá nhà chung cư tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh liên tục tăng cao, thậm chí tăng bất thường, Lao động Thủ đô từng có một số bài phản ảnh, bình luận nội dung này. Và nội dung này lại được làm nóng nghị trường khi kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận tại về Báo cáo của Đoàn Giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản (TTBĐS) và phát triển nhà ở xã hội (NOXH) từ năm 2015 đến hết năm 2023”.
Đột phá, sáng tạo để Hà Nội là nơi đáng sống, đáng đến

Đột phá, sáng tạo để Hà Nội là nơi đáng sống, đáng đến

(LĐTĐ) Trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành cũng như trong cuộc sống, nếu không có các bước đột phá và đổi mới, sáng tạo sẽ rất khó thành công. Bởi đột phá chính là đòn bẩy tạo động lực cho phát triển.
Kỳ cuối: Để mọi “công bộc” không muốn tham nhũng

Kỳ cuối: Để mọi “công bộc” không muốn tham nhũng

(LĐTĐ) Sợ tham nhũng, không dám tham nhũng từ công cuộc chống tham nhũng không ngừng nghỉ đến đổi mới cơ chế, chính sách (thể chế) để bịt mọi kẽ hở có thể dẫn đến tham nhũng, điều quan trọng cuối cùng phải xây dựng được một nền kinh tế đủ mạnh, với mức lương đáp ứng đầy đủ các tiêu chí sao cho mọi cán bộ, công chức, viên chức không muốn tham nhũng mới là điều quan trọng. Kỷ nguyên vươn mình dân tộc vì một Việt Nam dân giàu, nước mạnh mới thành hiện thực.
Kỳ 2: Cải cách thể chế để không thể tham nhũng, lãng phí

Kỳ 2: Cải cách thể chế để không thể tham nhũng, lãng phí

(LĐTĐ) Không phải ngẫu nhiên, trong bài phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm (nay là Tổng Bí thư) tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV ngày 21/10, nhấn mạnh “ba điểm nghẽn lớn nhất hiện nay là thể chế, hạ tầng và nhân lực. Trong đó, thể chế là điểm nghẽn của điểm nghẽn”. Do đó, nhiệm vụ trọng tâm của trọng tâm phải cải cách thể thế hướng tới một nền hành chính công không thể tham nhũng, lãng phí.
Xem thêm
Phiên bản di động