Tiêm Botox không thể chống lão hóa nhưng lại gây nghiện như ma túy?
Chống nếp nhăn bằng những thực phẩm hằng ngày | |
3 tuyệt chiêu xóa nếp nhăn trán giúp bạn trẻ ra chục tuổi | |
7 bí quyết hiệu quả trong việc ngăn ngừa nếp nhăn |
Theo Hiệp hội Phẫu thuật Tạo hình Thẩm mỹ Mỹ, ngày càng nhiều người Mỹ lựa chọn phương pháp làm đẹp bằng Botox.
Từ năm 2011 đến nay, số phụ nữ trong độ tuổi từ 19 đến 34 tuổi tiêm Botox tăng 41%. Trong số đó, không ít những người đã tiêm nhiều lần.
Ảnh minh họa. (Nguồn: thepaper.cn) |
Một vị giáo sư chuyên nghiên cứu tâm lý những người tiêm Botox thuộc Đại học Tiểu bang Louisiana nói với The Observer của Anh rằng về cơ bản Botox không thể chống lão hóa, chỉ có tác dụng chống nhăn trong khoảng từ 4-6 tháng.
Sau một lần tiêm Botox, những người yêu làm đẹp không muốn nhìn thấy nếp nhăn của mình sau tấm gương. Vì vậy, họ có thể sẽ tiếp tục tiêm sau khi tác dụng của lần tiêm trước trôi đi.
Botulinum Toxin gây tê liệt dây thần kinh tạm thời, cản trở việc các cơ nhận tín hiệu co lại từ dây thần kinh, từ đó đạt được hiệu quả làm săn chắc. Đây là một chất có độc tính cao, vì vậy khi sử dụng cần dùng đồng hồ đo liều lượng đến phần nghìn tỷ.
Nhiều phụ nữ đã bắt đầu sử dụng mỹ phẩm chống nhăn từ khi trong độ tuổi hai mươi nhưng dường như không một ai thành công trong việc ngăn chặn sự xuất hiện của các nếp nhăn trên khuôn mặt của mình. Một nghiên cứu mới của Mỹ cho thấy trên thực tế bí mật chống nhăn lại nằm trong tế bào.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học California ở Irvine và Đại học Pennsylvania phát hiện ra rằng các tế bào chất mỡ là chìa khóa giúp da căng bóng. Khi con người lão hóa hoặc hình thành các vết sẹo, những tế bào mỡ trong da sẽ mất đi.
Các thí nghiệm trên chuột cho thấy các nang tóc sẽ sản xuất các phân tử tín hiệu được gọi là các protein tạo dạng xương (Bone Morphogenetic Proteins).
Phân tử này có tác dụng chỉ huy nguyên bào sợi cơ trong da chuyển thành tế bào mỡ.
Nguyên bào sợi cơ tồn tại trong quá trình vết thương bắt đầu ăn da non, điều này giống như việc các protein tạo dạng xương chính là chìa khóa chữa lành vết thương mà không để lại sẹo.
Có thể bạn quan tâm
Nên xem
Luật Thủ đô năm 2024: Những đột phá trong phát triển văn hóa, thể thao và du lịch
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: Việt Nam phấn đấu top 3 ASEAN về đổi mới sáng tạo toàn cầu
Nhiều hoạt động hấp dẫn tại Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội 2024
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nói về việc học sinh thi vào lớp 10
Lương khởi điểm của công chức chỉ đủ thuê nhà bình dân và chi tiêu tằn tiện
Hơn 1 triệu người đăng ký tài khoản “Công dân Thủ đô số” - iHanoi”
Đưa kiến thức pháp luật đến với học sinh Thủ đô
Tin khác
Y học tái tạo - Xu hướng mới trong điều trị bệnh lý cơ xương khớp
Y tế 04/11/2024 14:06
Đề xuất công nhận Ngày Chiều cao thế giới
Y tế 03/11/2024 22:25
Đồng hành cùng các gia đình hiếm muộn trên hành trình “tìm con”
Y tế 03/11/2024 19:31
Nhân viên y tế trung tâm tiêm chủng cứu sống cụ ông bị nhồi máu cơ tim khi đi trên đường
Y tế 02/11/2024 16:50
Phát động giải chạy vì trẻ sinh non
Y tế 02/11/2024 16:38
Phẫu thuật thành công cho bệnh nhi 7 tuổi gãy xương đùi
Y tế 02/11/2024 12:36
6 giờ phẫu thuật hồi sinh sự sống cho trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh nghiêm trọng
Y tế 02/11/2024 06:18
Những điều cần biết để tránh đột quỵ khi chạy bộ
Y tế 31/10/2024 06:40
Phẫu thuật nội soi tuyến giáp qua đường tiền đình miệng
Y tế 30/10/2024 11:44
4 bệnh nhân được hồi sinh sự sống từ mô, tạng của người chết não hiến tặng
Y tế 29/10/2024 15:05