Thực phẩm gây chết người, cần tránh
10 loại thực phẩm nên tránh ăn vào buổi sáng Nhân rộng "chuỗi thực phẩm an toàn" Nỗi sợ “sát thủ giấu mặt” từ cơm bình dân Thực phẩm biến đổi gen: Lợi thế nhãn tiền, nguy cơ lâu dài An toàn vệ sinh thực phẩm: Có luật vẫn… chưa “an”
Hạt quả Anh đào
Cũng giống như hạt táo, hạt anh đào chứa một loại hydrogen cyanide gọi là a-xít prussic độc hại gây nguy hiểm khó lường nếu vô tình ăn phải. Hạt mận, đào cũng nguy hiểm tương tự.
Cây đại hoàng
Lá cây đại hoàng chứa a-xít oxalic gây sỏi thận. Nếu ăn loại lá này quá nhiều (khoảng 5 kg) có thể gây chết người.
Hạt nhục đậu khấu
Hạt nhục đậu khấu thực ra là một chất gây ảo giác. 6 g hạt nhục đậu khấu cũng có thể gây co giật, nhiều hơn có thể dẫn đến rối loạn tâm thần phân liệt.
Khoai tây
Chất glycoalkaloids tích tụ trong lá, thân và mầm khoai tây có thể gây chuột rút, tiêu chảy, đau đầu, hôn mê và thậm chí tử vong. Tuyệt đối không ăn khoai tây đã mọc mầm để tránh nguy hiểm.
Hạnh nhân
Hạnh nhân có 2 loại: hạnh nhân ngọt và hạnh nhân đắng. Hạnh nhân đắng chứa lượng độc tố hydrog xianua tương đối lớn. Chỉ 7-10 hạt hạnh nhân đắng cũng có thể gây nguy hiểm cho người lớn và tử vong ở trẻ em.
Mật ong nguyên chất
Grayanotoxin trong mật ong thô chưa qua quá trình xử lý độc tố có thể dẫn đến chóng mặt, đổ nhiều mồ hôi, buồn nôn và nôn kéo dài 24 tiếng. Chỉ với 1 thìa grayanotoxin cũng có thể gây ra các triệu chứng trên.
Cà chua
Thân và lá cà chua có chứa chất độc kiềm có thể gây ảnh hưởng đến dạ dày. Cà chua xanh cũng có tác hại tương tự. Nên tránh ăn lá cà chua và ăn với số lượng quá lớn để tránh nguy cơ tử vong.
Cá ngừ
Mối nguy hiểm trong cá ngừ đó là thủy ngân mà cá hấp thụ ngoài tự nhiên. Nếu ăn vào, thủy ngân có thể đi qua thận hoặc đến não gây điên loạn. Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) khuyến cáo không nên cho trẻ em và phụ nữ mang thai ăn cá ngừ. Bạn cũng không nên ăn quá nhiều cá ngừ để tránh bị nhiễm độc thủy ngân.
Củ sắn
Củ sắn là loại rau nhiệt đới có nguồn gốc từ Nam Mỹ được ưa chuộng ở châu Phi khi được chế biến thành loại nước ép gọi là Piwarry. Tuy nhiên, lá và rễ sắn lại chứa nhiều cyanide có thể giết chết bạn chỉ sau vài miếng cắn.
Hạt điều
Khác với hạt điều khô đã được hấp bày bán trong siêu thị, hạt điều sống chứa chất độc urushiol, một hóa chất cũng có trong cây thường xuân. Hóa chất này có thể gây hại tương tự cây sồi độc Ivy. Hàm lượng urishiol cao có thể gây tử vong.
Có thể bạn quan tâm
Nên xem
Luật Thủ đô năm 2024: Những đột phá trong phát triển văn hóa, thể thao và du lịch
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: Việt Nam phấn đấu top 3 ASEAN về đổi mới sáng tạo toàn cầu
Nhiều hoạt động hấp dẫn tại Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội 2024
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nói về việc học sinh thi vào lớp 10
Lương khởi điểm của công chức chỉ đủ thuê nhà bình dân và chi tiêu tằn tiện
Hơn 1 triệu người đăng ký tài khoản “Công dân Thủ đô số” - iHanoi”
Đưa kiến thức pháp luật đến với học sinh Thủ đô
Tin khác
Y học tái tạo - Xu hướng mới trong điều trị bệnh lý cơ xương khớp
Y tế 04/11/2024 14:06
Đề xuất công nhận Ngày Chiều cao thế giới
Y tế 03/11/2024 22:25
Đồng hành cùng các gia đình hiếm muộn trên hành trình “tìm con”
Y tế 03/11/2024 19:31
Nhân viên y tế trung tâm tiêm chủng cứu sống cụ ông bị nhồi máu cơ tim khi đi trên đường
Y tế 02/11/2024 16:50
Phát động giải chạy vì trẻ sinh non
Y tế 02/11/2024 16:38
Phẫu thuật thành công cho bệnh nhi 7 tuổi gãy xương đùi
Y tế 02/11/2024 12:36
6 giờ phẫu thuật hồi sinh sự sống cho trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh nghiêm trọng
Y tế 02/11/2024 06:18
Những điều cần biết để tránh đột quỵ khi chạy bộ
Y tế 31/10/2024 06:40
Phẫu thuật nội soi tuyến giáp qua đường tiền đình miệng
Y tế 30/10/2024 11:44
4 bệnh nhân được hồi sinh sự sống từ mô, tạng của người chết não hiến tặng
Y tế 29/10/2024 15:05