Để xây dựng thương hiệu trái cây Việt:

Rất cần an toàn thực phẩm

Theo báo cáo từ Bộ NN&PTNT, hiện nay trái cây đang đạt tốc độ tăng trưởng khá cao trong số các sản phẩm nông lâm ngư nghiệp và đứng thứ 3 về giá trị kinh tế (9 tháng xuất khẩu trái cây đạt gần 1,8 tỉ USD), trong danh sách 9 sản phẩm nông lâm ngư nghiệp xuất khẩu. 
rat can an toan thuc pham Đưa xe kiểm nghiệm nhanh ATTP: Việc làm cần nhân rộng
rat can an toan thuc pham Việt Nam đang đẩy mạnh quản lý an toàn thực phẩm để xuất khẩu

Tuy nhiên, khi thực hiện các Hiệp định thương mại thế hệ mới, nếu công tác an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) không được chú trọng sẽ dẫn đến người nông dân, doanh nghiệp bị thiệt, thậm chí uy tín quốc gia cũng sẽ bị ảnh hưởng.

VSATTP nỗi lo xuất khẩu trái cây

Trong các loại trái cây của Việt Nam, thanh long chiếm vị trí đầu bảng, tiếp đó là nhãn, dưa hấu, xoài, vải thiều… Lợi thế để trái cây Việt Nam xuất khẩu là rất rõ, tuy nhiên, trước hàng loạt các Hiệp định thương mại mới có hiệu lực, việc trái cây Việt vấp phải sự cạnh tranh với nông sản ngoại là điều khó tránh khỏi. Trước những thách thức trên, nhiều chuyên gia trong ngành nông nghiệp, cũng như các chuyên gia kinh tế hàng đầu đều cho rằng, đẩy mạnh phát triển thương hiệu nông sản, tăng năng lực cạnh tranh, vị thế trên trường quốc tế là cách làm giúp trái cây Việt phát triển bền vững. Tuy nhiên muốn làm được điều đó, ngành nông nghiệp Việt Nam buộc phải giải bài toán về vấn đề VSATTP.

rat can an toan thuc pham
Quản lý tốt vấn đề VSATTP tăng cường cạnh tranh và xuất khẩu cho trái cây trong nước.

Chuyên gia nông nghiệp Nguyễn Thị Hằng chia sẻ, hiện nay Việt Nam có rất nhiều loại trái cây có thương hiệu, thậm chí nhiều loại lọt vào danh sách đặc sản hiếm có như: Sầu riêng Ri6, thanh long, nhãn, vải thiều, măng cụt, cà phê Trung Nguyên… được người tiêu dùng trong và ngoài nước tin tưởng và lựa chọn. Tuy nhiên trên thực tế cho thấy, người tiêu dùng trong nước cũng chưa hình thành thói quen tìm mua sản phẩm thương hiệu, trong khi đó, trái cây Việt vẫn còn gặp nhiều khó khăn khi khẳng định thương hiệu và tìm đường ra thế giới.

“Để xây dựng được thương hiệu trái cây Việt, ngành nông nghiệp không chỉ mãi tuyên truyền mà cần phải hành động bằng các hoạt động cụ thể, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến VSATTP. Đây được coi là một trong những vấn đề then chốt, đưa sản phẩm Việt ra thế giới. Chúng ta dồn điền, đổi thửa, thành lập các quỹ đất sản xuất lớn, đầu tư khoa học và công nghệ vào trồng trọt, nhưng khâu kiểm tra chất lượng vẫn sơ sài, các trung tâm chiếu xạ sản phẩm ít, là một trong những nguyên nhân khiến trái cây Việt gặp khó khi xuất khẩu” – bà Hằng cho hay.

Đâu là giải pháp?

Từ trước đến nay, hầu hết các nhà làm vườn, làm nông nghiệp ở nước ta mới chỉ biết ươm trồng cây trái và xử lý trái cây theo kinh nghiệm, chứ không dựa trên cơ sở khoa học nào và nó trở thành điểm yếu lớn nhất khi trái cây Việt hội nhập thị trường. Nắm bắt được nguyên nhân ấy, một vài năm trở lại đây, ngành nông nghiệp đã tập trung tuyên truyền, trao đổi, tập huấn khoa học kỹ thuật cho người làm vườn thông qua các lớp học, áp dụng khoa học kỹ thuận hiện đại…Tuy nhiên, vẫn có sự chưa đồng đều khi áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật.

Để xây dựng được thương hiệu trái cây Việt, ngành nông nghiệp không chỉ mãi tuyên truyền mà cần phải hành động bằng các hoạt động cụ thể, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến VSATTP. Đây được coi là một trong những vấn đề then chốt, đưa sản phẩm Việt ra thế giới.

Trong khi đó, để cạnh trạnh với sản phẩm ngoại nhập, cũng như đưa thương hiệu trái cây Việt ra thị trường thế giới, nhiều doanh nghiệp, nhà làm vườn lại “kêu trời” vì tốn kém, thủ tục rườm rà, rào cản kinh tế…người trồng trọt trong nước thiếu sự liên kết, hệ thống canh tác lỏng lẻo. Thậm chí, nhiều hộ gia đình không thể thực hiện trồng trọt, sản xuất theo quy trình sản xuất khép kín theo tiêu chuẩn của Việt Nam như: VietGAP, Global GAP…Đó là chưa kể đến việc để ra được thị trường thế giới, buộc người làm vườn trong nước phải đáp ứng được tiêu chuẩn trồng trọt theo quy định của nước sở tại.

Đánh giá tiềm năng của trái cây Việt, cũng như đưa ra giải pháp giúp thương hiệu nông sản trong nước quản lý tốt hơn vấn đề VSATTP, nâng cao vị thế thương hiệu trên thế giới, ông Ngô Tiến Dũng, nguyên Cục phó Cục bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT), chuyên gia trong lĩnh vực nông nghiệp cho biết, từ trước đến nay, tiêu chuẩn kiểm nghiệm chất lượng quốc tế luôn là vấn đề quan trọng đối với sản phẩm xuất khẩu. Vì thế, muốn tồn tại, muốn phát triển chúng ta buộc phải thực hiện đúng. Người trồng trái cây cũng phải tuân thủ những quy trình khép kín từ việc chăm sóc, hái quả, ngày bón phân…phải được theo dõi, ghi sổ rõ ràng, để khi cần truy xuất nguồn gốc dễ dàng và thuận tiện nhất.

Bên cạnh đó, chúng ta phải có những chiến lược phát triển nông sản bền vững, có những vùng quy hoạch riêng với quy mô lớn, để trồng các loại trái cây xuất khẩu, đảm bảo quy trình sản xuất khép kín. Khi đó, các khu vực trồng này sẽ dễ dàng canh tác, sản xuất, chăm sóc theo tiêu chuẩn nước sở tại quy định. Ngoài ra, cần tăng cường liên kết giữa người trồng, người sản xuất tại các vùng nguyên liệu với các doanh nghiệp thu mua, đảm bảo chuỗi liên kết bền vững, đảm bảo VSATTP. Đồng thời, tăng cường quản lý, kiểm soát đối với vấn đề VSATTP, nâng cao ý thức, kiến thức cho người trồng trọt thông qua các buổi tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật, nhằm thay đổi ý thức người nông dân trong vấn đề sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, hoặc sử dụng những loại thuốc nào, thời gian nào là an toàn... Làm tốt vấn đề ấy, vấn đề VSATTP không còn là mối lo ngại đối với trái cây Việt khi ra thị trường thế giới.

Đỗ Đạt

Có thể bạn quan tâm

Ý kiến bạn đọc

Nên xem

5 cách tra cứu phạt nguội ô tô 2025 đơn giản, hiệu quả

5 cách tra cứu phạt nguội ô tô 2025 đơn giản, hiệu quả

(LĐTĐ) Việc vi phạm Luật Giao thông đường bộ là điều không ai mong muốn, và việc bị phạt nguội là một trong những hình thức xử phạt hiện nay. Những cách tra cứu phạt nguội ô tô năm 2025 dưới đây sẽ giúp việc tra cứu trở nên đơn giản và hiệu quả.
Lãnh đạo LĐLĐ thành phố Hà Nội thăm, tặng quà Tết công nhân lao động quận Hoàn Kiếm

Lãnh đạo LĐLĐ thành phố Hà Nội thăm, tặng quà Tết công nhân lao động quận Hoàn Kiếm

(LĐTĐ) Nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, ngày 13/1, đồng chí Nguyễn Chính Hữu, Phó Chủ tịch Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thành phố Hà Nội và đồng chí Lê Hoàng Thủy Vân, Quận ủy viên, Chủ tịch LĐLĐ quận Hoàn Kiếm cùng các đồng chí trong đoàn công tác đã tới thăm, tặng quà Tết công nhân lao động Công ty cổ phần dịch vụ vệ sinh công nghiệp C-one.
Đại biểu Quốc hội Thành phố tặng quà công nhân lao động huyện Thường Tín

Đại biểu Quốc hội Thành phố tặng quà công nhân lao động huyện Thường Tín

(LĐTĐ) Chiều 13/1, Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội - Đơn vị bầu cử số 9 ứng cử tại huyện Thường Tín đã đi thăm, tặng quà, chúc Tết công nhân lao động trên địa bàn huyện.
Phó Chủ tịch Thường trực LĐLĐ Thành phố Lê Đình Hùng thăm, tặng quà Tết cho công nhân lao động

Phó Chủ tịch Thường trực LĐLĐ Thành phố Lê Đình Hùng thăm, tặng quà Tết cho công nhân lao động

(LĐTĐ) Nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, chiều 13/1, đồng chí Lê Đình Hùng - Ủy viên Ban chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam, Phó Chủ tịch Thường trực LĐLĐ thành phố Hà Nội đã tới Công ty TNHH Sản phẩm Ricoh Imaging Việt Nam để thăm hỏi, tặng quà Tết cho công nhân lao động.
BHXH thành phố Hà Nội: Hoàn thành vượt 4/4 chỉ tiêu kinh tế xã hội Thành phố giao năm 2024

BHXH thành phố Hà Nội: Hoàn thành vượt 4/4 chỉ tiêu kinh tế xã hội Thành phố giao năm 2024

(LĐTĐ) Năm 2024, Bảo hiểm xã hội (BHXH) thành phố Hà Nội đã hoàn thành vượt 4/4 chỉ tiêu kinh tế xã hội được Hội đồng nhân dân (HĐND), Ủy ban nhân dân (UBND) Thành phố giao năm 2024 về tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế (BHYT), tỷ lệ số người tham gia BHXH bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp và tốc độ gia tăng số người tham gia BHXH tự nguyện.
Đẩy nhanh tiến độ lập các quy hoạch, tái thiết đô thị Hà Nội

Đẩy nhanh tiến độ lập các quy hoạch, tái thiết đô thị Hà Nội

(LĐTĐ) Chiều 13/1, Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị công bố Quy chế quản lý kiến trúc thành phố Hà Nội và Chương trình phát triển đô thị thành phố Hà Nội giai đoạn đến năm 2035.
5 đối tượng học sinh được tuyển thẳng vào lớp 10 THPT

5 đối tượng học sinh được tuyển thẳng vào lớp 10 THPT

(LĐTĐ) Theo quy định tại Quy chế tuyển sinh trung học cơ sở (THCS) và tuyển sinh trung học phổ thông (THPT) vừa được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) ban hành kèm Thông tư số 30/2024/TT-BGDĐT, có 5 đối tượng học sinh được tuyển thẳng vào lớp 10 THPT.

Tin khác

22 quận, huyện, thị xã trên địa bàn Thành phố ghi nhận ca mắc sởi

22 quận, huyện, thị xã trên địa bàn Thành phố ghi nhận ca mắc sởi

(LĐTĐ) Theo tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 3/1 đến ngày 10/1), toàn Thành phố ghi nhận 120 ca mắc sởi tại 22 quận, huyện, thị xã (tăng 19 trường hợp so với tuần trước).
Tự hào những chiến sĩ áo blouse trắng mang sứ mệnh cứu người

Tự hào những chiến sĩ áo blouse trắng mang sứ mệnh cứu người

(LĐTĐ) “Người ta nói ngành Y tế vất vả, áp lực. Đúng! Cứu người như cứu hoả mà, không vất vả, áp lực sao được. Nhưng bệnh viện chúng tôi có thêm một áp lực nữa, đó là luôn phải giải thích cho người dân cách nhìn nhận về bệnh lao - bệnh mà trước đây người ta gọi là tứ chứng nan y để không kỳ thị”, Thầy thuốc nhân dân, Tiến sĩ, bác sĩ CKII Đậu Huy Hoàn - Giám đốc Bệnh viện Phổi Nghệ An bắt đầu câu chuyện với tôi như vậy.
Tỷ lệ hài lòng của người bệnh với khối bệnh viện quý IV là 97,11%

Tỷ lệ hài lòng của người bệnh với khối bệnh viện quý IV là 97,11%

(LĐTĐ) Sở Y tế Hà Nội vừa có báo cáo số 08/BC-SYT công bố kết quả khảo sát, đánh giá tỷ lệ hài lòng của người bệnh quý IV năm 2024, trong đó tỷ lệ hài lòng đối với khối bệnh viện là 97,11% và 96,69% khối Trung tâm y tế (TTYT) và Trung tâm Cấp cứu 115.
Không khí ô nhiễm làm tăng nguy cơ mắc các bệnh viêm đường hô hấp cấp

Không khí ô nhiễm làm tăng nguy cơ mắc các bệnh viêm đường hô hấp cấp

(LĐTĐ) Ô nhiễm không khí đang trở thành một vấn đề nghiêm trọng tại các thành phố lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng. Việc chủ động theo dõi chất lượng không khí và thực hiện các biện pháp bảo vệ sức khỏe là cần thiết để giảm thiểu tác động xấu từ ô nhiễm không khí, đặc biệt đối với những người dễ bị tổn thương như trẻ em, người già, người mắc bệnh mãn tính.
Bộ Y tế khuyến cáo người dân không hoang mang với vi rút cúm HMPV

Bộ Y tế khuyến cáo người dân không hoang mang với vi rút cúm HMPV

(LĐTĐ) Theo các chuyên gia y tế, vi rút HMPV gây viêm phổi trên người tại Trung Quốc không phải loại nguy hiểm, vì vậy người dân không nên quá hoang mang. Tuy nhiên, người dân cũng không được chủ quan trong việc phòng bệnh.
Tích cực tháo gỡ để Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Việt Đức cơ sở 2 đi vào hoạt động trong năm 2025

Tích cực tháo gỡ để Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Việt Đức cơ sở 2 đi vào hoạt động trong năm 2025

(LĐTĐ) Chiều 8/1, tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên đã thông tin về tiến độ Dự án xây dựng mới cơ sở 2 của Bệnh viện Bạch Mai và Dự án đầu tư xây dựng mới cơ sở 2 của Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức hiện nay vẫn chậm tiến độ, chưa thể đưa vào vận hành.
Người đàn ông phải cắt bỏ tinh hoàn vì tự ý sử dụng kháng sinh điều trị

Người đàn ông phải cắt bỏ tinh hoàn vì tự ý sử dụng kháng sinh điều trị

(LĐTĐ) Do tự ý sử dụng thuốc kháng sinh và điều trị sai cách khi đau tinh hoàn, người đàn ông 49 tuổi phải cắt bỏ tinh hoàn, đối mặt nguy cơ suy sinh dục sớm.
Vết thương của cầu thủ Xuân Son nghiêm trọng hơn so với ghi nhận ban đầu

Vết thương của cầu thủ Xuân Son nghiêm trọng hơn so với ghi nhận ban đầu

(LĐTĐ) Theo các bác sĩ Bệnh viện Đa khoa quốc tế Vinmec vết thương của tiền đạo Nguyễn Xuân Son nghiêm trọng hơn so với ghi nhận ban đầu. Kết quả hội chẩn ghi nhận, cầu thủ Xuân Son bị gãy kín phức tạp 1/3 giữa thân hai xương cẳng chân, có mảnh rời lớn.
BHYT sẽ chi trả 50% khi khám ngoại trú trái tuyến

BHYT sẽ chi trả 50% khi khám ngoại trú trái tuyến

(LĐTĐ) Người tham gia Bảo hiểm y tế (BHYT) khám chữa bệnh ngoại trú tại bệnh viện tuyến tỉnh, Trung ương sẽ được quỹ BHYT thanh toán 50% mức hưởng.
Ngừng tim do dùng phải “hạt sang rởm” chữa viêm dạ dày

Ngừng tim do dùng phải “hạt sang rởm” chữa viêm dạ dày

(LĐTĐ) Sau khi uống một loại bột được bào chế từ hạt cây được cho là “hạt sang” để chữa viêm dạ dày, người phụ nữ rơi vào tình trạng ngừng tim ngoại viện, tổn thương não nghiêm trọng. Tại Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai, người bệnh được xác định ngộ độc strychnin, một chất có trong hạt mã tiền.
Xem thêm
Phiên bản di động