Phát triển nguồn dược liệu nội địa:

Phải có sự vào cuộc của bốn nhà

Trong số 20 loại dược liệu có nhu cầu dùng cho sản xuất thuốc lớn nhất năm 2011, Artiso đứng đầu danh sách với số lượng tiêu thụ lên tới 2000 tấn/năm, tiếp theo là đinh lăng với hơn 900 tấn/năm.
phai co su vao cuoc cua bon nha 45416 85% dược liệu lưu hành trên thị trường là nhập lậu
phai co su vao cuoc cua bon nha 45416 Xử phạt 2 công ty sử dụng phiếu kiểm nghiệm giả
phai co su vao cuoc cua bon nha 45416 Tự làm tỏi đen tại nhà
phai co su vao cuoc cua bon nha 45416 Nguồn dược liệu quý trong nước chưa được phát triển xứng tầm

Tại Hội nghị “Tăng cường kiểm soát nguồn gốc và chất lượng dược liệu” tổ chức mới đây, đại diện Cục Quản lý Y- Dược cổ truyền (Bộ Y tế) cho biết, mỗi năm, ngành Dược Việt Nam sử dụng khoảng 60.000 tấn dược liệu các loại, trong đó có khoảng 80-85% nhập khẩu (chủ yếu nhập từ Trung Quốc). Làm thế nào để mở rộng quy mô canh tác và tăng năng suất cây thảo dược để tránh phải nhập khẩu nhiều đang là vấn đề được các cấp, ngành quan tâm.

Về vấn đề này, ông Trương Quốc Cường - Cục Trưởng Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) cho rằng điều quan trọng, Việt Nam cần quy hoạch nhiều vùng trồng dược liệu quy mô lớn trên cơ sở khai thác các vùng có lợi thế về điều kiện tự nhiên, thích hợp với sinh trưởng và phát triển của cây dược liệu. Cũng theo ông Cường, hiện Bộ Y tế đang triển khai xây dựng danh mục 40 dược liệu có tiềm năng khai thác và phát triển thị trường để làm cơ sở trình Thủ tướng Chính phủ ban hành các chính sách hỗ trợ, đầu tư, khuyến khích phát triển dược liệu trong giai đoạn từ nay đến năm 2030.

phai co su vao cuoc cua bon nha 45416
Phát triển nền công nghiệp dược phải bắt đầu từ nguồn nguyên liệu. Ảnh Internet

TS.DS Nguyễn Thị Ngọc Trâm – Giám đốc Công ty TNHH Thiên Dược cho rằng, vấn đề quan trọng hàng đầu là cần đẩy mạnh công tác bảo tồn và phát triển nguồn gen dược liệu. Và để đảm bảo nguồn dược liệu chất lượng cao, cần đẩy mạnh triển khai thực hiện GACP (thực hành tốt trồng cây dược liệu (GAP) cũng như thực hành tốt thu hái cây dược liệu hoang dã (GCP). Ngoài ra, nên tiến hành xây dựng nhiều các hồ sơ về dược liệu. “Với việc thực hiện tốt, đồng bộ các vấn đề nêu trên, chắc chắn chúng ta sẽ có nguồn dược liệu chất lượng tốt, góp phần tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, đảm bảo an toàn, hiệu quả cho người bệnh, hướng tới đưa dược liệu trở thành thế mạnh của ngành dược Việt Nam” – TS.Trâm nhận định.

Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến đề nghị các cơ quan quản lý y, dược cổ truyền cần nghiên cứu, tham mưu xây dựng chính sách nhằm khuyến khích hỗ trợ cá nhân, tổ chức nuôi trồng dược liệu. Đồng thời, thu hút nguồn đầu tư của các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh dược liệu; phát huy vai trò của các cấp chính quyền trong giám sát, quản lý nguồn gốc của dược liệu theo địa chỉ nuôi trồng; tăng cường nghiên cứu khoa học hỗ trợ nuôi trồng dược liệu; phát triển các hội nghề nghiệp giúp đỡ cho các thành viên, tăng cường hợp tác giữa bốn nhà (nhà nước- nhà nông – nhà khoa học – doanh nghiệp) nhằm xây dựng ngành nuôi trồng dược liệu. Đặc biệt, cần bảo tồn nguồn các gien để phục vụ phát triển ngành nuôi trồng dược liệu bền vững.

Cũng theo TS.Trâm, phát triển dược liệu bền vững gắn với công tác nuôi trồng dược liệu là hướng đi đúng. Tuy nhiên, vấn đề cốt lõi hiện nay là phải kiểm soát được nguồn dược liệu ngay từ khâu giống cây trồng cho đến khâu cuối cùng là thu hoạch. Thực tế hiện nay, không ít doanh nghiệp thiếu kiểm soát được nguồn dược liệu (đầu vào), dẫn tới trường hợp khi đưa dược liệu vào sản xuất mới “tá hóa” dược liệu đó trong quá trình nuôi trồng, người dân chưa làm đúng những kỹ thuật đề ra như: Nguồn nước tưới không đảm bảo, bón không đúng với định lượng, bảo quản chưa đạt yêu cầu... Như vậy, doanh nghiệp không chỉ mất tiền, mất công sức mà quan trọng là mất thời gian. Ngoài ra, việc nuôi trồng dược liệu phải có kiểm soát. Vì đây không phải là lần đầu chúng ta thực hiện phương thức thuê, khoán cho người dân nuôi trồng dược liệu, tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng thành công bằng con đường này. Dược liệu trồng không chỉ là sản phẩm đơn thuần mà là sản phẩm đặc biệt, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người cần phải được quản lý chặt chẽ.

Thu Trang

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

TP.HCM: Phòng chống tệ nạn xã hội trong công nhân, người lao động dịp Tết Nguyên đán 2025

TP.HCM: Phòng chống tệ nạn xã hội trong công nhân, người lao động dịp Tết Nguyên đán 2025

(LĐTĐ) Công đoàn các cấp Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) sẽ phối hợp với Công an Thành phố về việc tuyên truyền phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Xuân Son được mổ thành công, hôm nay có thể di chuyển bằng nạng

Xuân Son được mổ thành công, hôm nay có thể di chuyển bằng nạng

(LĐTĐ) Sau mổ Xuân Son tỉnh táo, không đau, đã vận động nhẹ được bàn ngón chân, tuy nhiên vẫn cần theo dõi toàn diện và các tổn thương phần mềm phối hợp. Xuân Son sẽ bước vào quá trình vật lý trị liệu và phục hồi chức năng, kết hợp với chế độ dinh dưỡng cá thể hóa, phù hợp với từng giai đoạn hồi phục.
Thu thuế thu nhập cá nhân năm 2024 ước đạt 189.000 tỷ đồng

Thu thuế thu nhập cá nhân năm 2024 ước đạt 189.000 tỷ đồng

(LĐTĐ) Theo Tổng cục Thuế, số thu từ thuế thu nhập cá nhân năm 2024 ước đạt khoảng 189.000 tỷ đồng, vượt dự toán cả năm khoảng 30.000 tỷ đồng.
Tỷ giá USD hôm nay (7/1): Đồng USD trên thị trường thế giới giảm mạnh

Tỷ giá USD hôm nay (7/1): Đồng USD trên thị trường thế giới giảm mạnh

(LĐTĐ) Hôm nay (7/1), Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD tăng 3 đồng, hiện ở mức 24.337 đồng. Trong khi đó, trên thị trường Mỹ, chỉ số US Dollar Index (DXY) đo lường biến động đồng bạc xanh với 6 đồng tiền chủ chốt giảm 0,72%, hiện ở mức 108,23.
Giá xăng dầu hôm nay (7/1): Giá dầu thế giới quay đầu giảm

Giá xăng dầu hôm nay (7/1): Giá dầu thế giới quay đầu giảm

(LĐTĐ) Hôm nay (7/1/2025), giá dầu thế giới quay đầu giảm sau 7 ngày tăng liên tiếp, khi dữ liệu kinh tế yếu kém bù đắp cho nhu cầu sưởi ấm tăng cao do bão mùa đông ở Hoa Kỳ. Cụ thể, giá dầu WTI ở mốc 73,46 USD/thùng, giảm 0,64%; giá dầu Brent ở mốc 76,24 USD/thùng, giảm 0,35%.
Giá vàng hôm nay (7/1): Đồng loạt giảm mạnh

Giá vàng hôm nay (7/1): Đồng loạt giảm mạnh

(LĐTĐ) Hôm nay (7/1), cùng chiều với diễn biến trên thị trường vàng thế giới, giá vàng các thương hiệu trong nước đồng loạt được điều chỉnh giảm.
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 7/1: Ngày nắng, sáng sớm có sương mù nhẹ rải rác

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 7/1: Ngày nắng, sáng sớm có sương mù nhẹ rải rác

(LĐTĐ) Dự báo ngày 7/1, khu vực Hà Nội trời có mây, sáng sớm có sương mù nhẹ rải rác, ngày nắng, nhiệt độ thấp nhất từ 13 độ C.

Tin khác

Vết thương của cầu thủ Xuân Son nghiêm trọng hơn so với ghi nhận ban đầu

Vết thương của cầu thủ Xuân Son nghiêm trọng hơn so với ghi nhận ban đầu

(LĐTĐ) Theo các bác sĩ Bệnh viện Đa khoa quốc tế Vinmec vết thương của tiền đạo Nguyễn Xuân Son nghiêm trọng hơn so với ghi nhận ban đầu. Kết quả hội chẩn ghi nhận, cầu thủ Xuân Son bị gãy kín phức tạp 1/3 giữa thân hai xương cẳng chân, có mảnh rời lớn.
Ngừng tim do dùng phải “hạt sang rởm” chữa viêm dạ dày

Ngừng tim do dùng phải “hạt sang rởm” chữa viêm dạ dày

(LĐTĐ) Sau khi uống một loại bột được bào chế từ hạt cây được cho là “hạt sang” để chữa viêm dạ dày, người phụ nữ rơi vào tình trạng ngừng tim ngoại viện, tổn thương não nghiêm trọng. Tại Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai, người bệnh được xác định ngộ độc strychnin, một chất có trong hạt mã tiền.
Bộ Y tế theo dõi sát tình hình dịch bệnh vi rút gây viêm phổi trên người tại Trung Quốc

Bộ Y tế theo dõi sát tình hình dịch bệnh vi rút gây viêm phổi trên người tại Trung Quốc

(LĐTĐ) Chiều 5/1, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế đã có báo cáo nhanh thông tin về các trường hợp mắc bệnh do vi rút gây viêm phổi trên người tại Trung Quốc.
Không chủ quan trước những biến chứng nguy hiểm của cúm A

Không chủ quan trước những biến chứng nguy hiểm của cúm A

(LĐTĐ) Thời tiết giao mùa tạo điều kiện cho vi khuẩn, vi rút và các tác nhân gây bệnh sinh sôi, khiến mọi người dễ mắc bệnh cúm. Nhiều người nhầm lẫn giữa cảm cúm thông thường và cúm A nên chủ quan và từ đó gây ra những hậu quả khôn lường. Việc xét nghiệm sớm, tuân thủ hướng dẫn điều trị và tiêm vắc xin là cách hiệu quả để phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro.
Hà Nội ghi nhận thêm 101 trường hợp mắc sởi

Hà Nội ghi nhận thêm 101 trường hợp mắc sởi

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) thành phố Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày (27/12 đến 3/1), toàn Thành phố ghi nhận 101 trường hợp mắc sởi tại 28 quận, huyện, thị xã; tăng 25 trường hợp so với tuần trước.
Bánh cốm Nguyên Ninh, bánh Jambon Thanh Hương bị tạm dừng hoạt động

Bánh cốm Nguyên Ninh, bánh Jambon Thanh Hương bị tạm dừng hoạt động

(LĐTĐ) Ngày 2/1, Đoàn kiểm tra liên ngành an toàn thực phẩm (ATTP) số 1 của thành phố Hà Nội đã kiểm tra công tác bảo đảm ATTP dịp Tết và lễ hội Xuân năm 2025, tại quận Tây Hồ và Ba Đình.
Danh mục 62 bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo không cần giấy chuyển viện

Danh mục 62 bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo không cần giấy chuyển viện

(LĐTĐ) Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư số 1/2025/TT-BYT quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT). Trong đó, quy định chi tiết danh mục một số bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo được 100% mức hưởng BHYT. Những quy định này đều có hiệu lực thi hành từ 1/1/2025.
Trái tim mẹ chồng “thắp lửa” cho hành trình 6 năm tìm kiếm tiếng cười trẻ thơ

Trái tim mẹ chồng “thắp lửa” cho hành trình 6 năm tìm kiếm tiếng cười trẻ thơ

(LĐTĐ) Vợ chồng chị Đỗ Thị Phương Anh và anh Đỗ Xuân Biển đã phải đối mặt với hành trình tìm con đầy thử thách, nhưng trên hành trình ấy có mẹ chồng luôn đồng hành, yêu thương và sẻ chia. Chính sự đồng hành ấy đã tiếp sức cho hai vợ chồng bước tiếp đến ngày hái được trái ngọt hạnh phúc.
Đón “công dân nhí” chào đời vào khoảnh khắc đầu tiên của năm 2025

Đón “công dân nhí” chào đời vào khoảnh khắc đầu tiên của năm 2025

(LĐTĐ) Vào đúng 0h00’ ngày đầu tiên của năm mới 2025, tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương, bé trai Tuệ Minh chào đời. Là trẻ đầu tiên sinh tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2025, bé được đánh dấu, đeo vòng tay gắn mã số 001.
Hà Nội: Đề xuất tiêm phòng sởi cho trẻ từ 6 đến dưới 9 tháng tuổi

Hà Nội: Đề xuất tiêm phòng sởi cho trẻ từ 6 đến dưới 9 tháng tuổi

(LĐTĐ) Nhóm trẻ từ 6 đến dưới 9 tháng tuổi có tỷ lệ mắc sởi cao thứ hai, sau nhóm trẻ từ 1-5 tuổi, Sở Y tế Hà Nội đã có kiến nghị tiêm vắc xin sởi cho nhóm trẻ này.
Xem thêm
Phiên bản di động