Huyện Thanh Oai: Quyết tâm giúp người dân thoát nghèo bền vững

(LĐTĐ) Tính đến thời điểm này, huyện Thanh Oai (Hà Nội) vẫn còn 6 xã trên tổng số 20 xã chưa đạt chuẩn nông thôn mới (NTM), tuy nhiên, với những nỗ lực của Đảng bộ, chính quyền và sự nỗ lực của người dân, đời sống người dân ở nông thôn đã có nhiều sự thay đổi rõ nét, thu nhập được nâng lên. 
quyet tam giup nguoi dan thoat ngheo mot cach ben vung Phúc Thọ: Chú trọng đào tạo nghề cho lao động hướng tới xây dựng nông thôn mới
quyet tam giup nguoi dan thoat ngheo mot cach ben vung Huyện Sóc Sơn: Tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi
quyet tam giup nguoi dan thoat ngheo mot cach ben vung Huyện Thường Tín: Thu nhập của lao động nông thôn dần được cải thiện
quyet tam giup nguoi dan thoat ngheo mot cach ben vung
Bộ mặt NTM ở Thanh Oai đã giúp đời sống và thu nhập của người dân được cải thiện rõ rệt (ảnh Đ.Đ)

Kể từ khi triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu xây dựng NTM, đến nay, huyện Thanh Oai về cơ bản đã hoàn thành các tiêu chí, còn 2 tiêu chí về Y tế - Văn hóa - Giáo dục và môi trường là cơ bản đạt, huyện phấn đấu đến năm 2020 sẽ hoàn thành và đạt chuẩn NTM.

Đề cập đến những thành tựu đã đạt được sau khi triển khai Chương trình NTM, ông Dương Bá Mẫn - Trưởng phòng Kinh tế huyện cho biết, xác định công tác dồn điền, đổi thửa, chuyển đổi cơ cấu vật nuôi, cây trồng là một trong những nhóm tiêu chí quan trọng khi triển khai NTM. Vì thế, công tác tuyên truyền được Đảng bộ, chính quyền địa phương chú trọng quan tâm thực hiện.

Đặc biệt, trong quá trình thực hiện, công tác dồn điền đổi thửa, chuyển đổi cơ cấu vật nuôi cây trồng đã nhận được sự đồng lòng và hưởng ứng tham gia tích cực của người dân địa phương, đó là một trong những tiền đề giúp tiêu chí này của Thanh Oai đạt được những kết quả đáng khích lệ. Cụ thể, công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lũy kế đến tháng 8/2018, toàn huyện đã cấp được 31.310/32.072 giấy chứng nhận (đạt 97,6%)…

Qua đó, tình hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện từng bước được chuyển dịch sang hướng sản xuất hàng hóa, hiệu quả bền vững, đáp ứng nhu cầu của thị trường, đồng thời đẩy mạnh việc áp dụng cơ giới hóa và ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệ. Hình thành nên các vùng sản xuất tập trung, xây dựng được các thương hiệu cho sản phẩm nông sản, tạo ra các chuỗi liên kết bền vững giúp người chăn nuôi, trồng trọt tiêu thụ sản phẩm, ổn định sản xuất… nâng cao đời sống người dân. Cụ thể, nếu như năm 2016, thu nhập bình quân tại huyện Thanh Oai mới chỉ đạt 32,387 triệu đồng/người/năm; thì đến năm 2017 đã đạt 37,5 triệu đồng/người/năm; năm 2018 dự kiến sẽ đạt 40,5 triệu đồng/người/năm.

Cùng với việc tuyên truyền công tác dồn điền đổi thửa… tiêu chí về xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh cũng là một trong những tiêu chí sớm hoàn thành của huyện Thanh Oai. Theo đó, đến thời điểm hiện tại toàn huyện đã có 20/20 xã đạt tiêu chí NTM (chiếm 100%); về quốc phòng an ninh, huyện cũng đã có 19/20 xã đạt chuẩn (chiếm 95%)…Bên cạnh những tiêu chí NTM đã đạt được, theo đại diện Ban chỉ đạo Chương trình xây dựng NTM huyện Thanh Oai, hiện tại, nhóm tiêu chí “khó” và nhiều xã tại địa phương vẫn chưa thể thực hiện được theo tiêu chuẩn NTM đó chính là tiêu chí Y tế - Văn hóa – Xã hội và môi trường.

Theo đó, hiện tiêu chí về môi trường và an toàn thực phẩm mới chỉ có 11/20 xã đạt tiêu chuẩn (chiếm 55%); tiêu chí về y tế đến nay mới chỉ có 14/20 xã đạt (chiếm 70%); tiêu chí văn hóa cũng mới chỉ có 17/20 xã đạt theo chuẩn NTM (chiếm 85%)… Theo đánh giá của Ban chỉ đạo Chương trình xây dựng NTM huyện Thanh Oai, nguyên nhân dẫn đến việc các tiêu chí trên chưa thực sự đạt kết quả tốt nhất do là công tác xã hội hóa trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế chưa thực sự phát triển sâu rộng, tỷ lệ bảo hiểm y tế một số địa phương đạt thấp; cơ sở vật chất một số trường học còn chưa đảm bảo yêu cầu. Đặc biệt, công tác quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm có lúc chưa đáp ứng được yêu cầu. Nhận thức về vệ sinh an toàn thực phẩm của một bộ phận người dân còn chưa cao…

Nhằm đẩy mạnh công tác xây dựng NTM, thời gian tới, Đảng bộ và nhân dân huyện Thanh Oai quyết tâm dồn mọi nguồn lực để xây dựng NTM. Đẩy nhanh việc triển khai các công trình xây dựng cơ bản và đảm bảo chất lượng, phấn đấu hoàn thành nốt các tiêu chí “khó” còn lại như Môi trường, Y tế… Đẩy mạnh việc phát triển du lịch trên địa bàn, đặc biệt là du lịch làng nghề kết hợp thăm các di tích lịch sử; đồng bộ nhiều giải pháp giúp người nghèo thoát nghèo một cách bền vững theo quy định, phấn đấu tỷ lệ hộ nghèo còn dưới 2,5%. Qua đó, huyện Thanh Oai quyết tâm đến năm 2020 sẽ hoàn thành chương trình xây dựng NTM trên toàn huyện. Khi đó, đời sống người dân mới thực sự được nâng lên và ổn định.

Đỗ Đạt

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Cụm thi đua số 5: Nhiều đổi mới, sáng tạo trong hoạt động công đoàn

Cụm thi đua số 5: Nhiều đổi mới, sáng tạo trong hoạt động công đoàn

(LĐTĐ) Ngày 22/11, Đoàn khảo sát của Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thành phố Hà Nội do đồng chí Nguyễn Thị Thu Thủy - Phó Chủ tịch LĐLĐ Thành phố làm trưởng đoàn, đã có buổi khảo sát kết quả phong trào công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) và hoạt động công đoàn năm 2024 tại Cụm thi đua số 5.
Tăng cường xử lý xe chở quá tải, cơi nới thành thùng

Tăng cường xử lý xe chở quá tải, cơi nới thành thùng

(LĐTĐ) Đêm 21/11, Đội Cảnh sát giao thông đường bộ số 6 (Phòng Cảnh sát giao thông Hà Nội) đã xử lý hàng loạt ô tô chở quá tải, cơi nới thành thùng, xe tải chở theo vật liệu xây dựng có dấu hiệu chở hàng vượt quá tải trọng...
Quyết tâm kiềm chế tai nạn giao thông ở Thủ đô

Quyết tâm kiềm chế tai nạn giao thông ở Thủ đô

(LĐTĐ) Thời gian qua, Công an thành phố Hà Nội đã quán triệt, chỉ đạo các đơn vị triển khai, thực hiện nghiêm túc các Chỉ thị, Kế hoạch, chỉ đạo của Trung ương, Chính phủ, Bộ Công an, UBND Thành phố về công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông (TTATGT) nói chung và công tác của lực lượng Cảnh sát giao thông (CSGT) nói riêng... nhằm kiềm chế tai nạn giao thông.
Hà Nội và Hà Giang: Kết nối vì sự phát triển bền vững của nông thôn mới

Hà Nội và Hà Giang: Kết nối vì sự phát triển bền vững của nông thôn mới

(LĐTĐ) Hà Nội và Hà Giang, hai địa phương với những tiềm năng phát triển riêng biệt, đang thực hiện một bước tiến mạnh mẽ khi bắt tay vào hợp tác phát triển nông thôn mới. Chương trình phối hợp giữa Hội Nông dân thành phố Hà Nội và tỉnh Hà Giang giai đoạn 2024 - 2028 không chỉ hứa hẹn mang lại nhiều giá trị cho cả hai bên mà còn mở ra một hành trình hợp tác đầy triển vọng.
Hàng không Việt Nam tăng thêm hơn 650.000 chỗ phục vụ dịp Tết Ất Tỵ 2025

Hàng không Việt Nam tăng thêm hơn 650.000 chỗ phục vụ dịp Tết Ất Tỵ 2025

(LĐTĐ) Nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, Vietnam Airlines Group (gồm các hãng: Vietnam Airlines, Pacific Airlines và VASCO) sẽ cung ứng thêm hơn 650.000 ghế, tương đương hơn 3.000 chuyến bay trên các chặng bay nội địa Việt Nam trong giai đoạn từ 13/1 - 12/2/2025 (tức 15 tháng Chạp năm Giáp Thìn đến 15 tháng Giêng năm Ất Tỵ).
Vạn Phúc City mở ra cơ hội sở hữu những căn biệt thự, nhà phố “cuối cùng”

Vạn Phúc City mở ra cơ hội sở hữu những căn biệt thự, nhà phố “cuối cùng”

(LĐTĐ) Vạn Phúc - Khu đô thị ven sông tầm cỡ bậc nhất tại Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đang mở ra cơ hội sở hữu những căn biệt thự và nhà phố “cuối cùng” tại khu đô thị cùng hàng loạt chính sách ưu đãi hấp dẫn, đáp ứng yêu cầu của nhiều khách hàng mong muốn trở thành cư dân tại nơi đây.
Quận Tây Hồ phát huy và bảo tồn giá trị di sản văn hóa

Quận Tây Hồ phát huy và bảo tồn giá trị di sản văn hóa

(LĐTĐ) Để tiếp tục phát huy và bảo tồn giá trị di sản văn hóa, quận Tây Hồ triển khai những biện pháp sáng tạo thu hút sự quan tâm của người dân trong và ngoài nước, đồng thời giúp thế hệ trẻ tiếp nối truyền thống của ông cha, trân trọng và phát huy được giá trị lịch sử, văn hóa của di tích.

Tin khác

Huyện Thường Tín có thêm 48 sản phẩm được đánh giá OCOP 3 sao

Huyện Thường Tín có thêm 48 sản phẩm được đánh giá OCOP 3 sao

(LĐTĐ) Năm 2024, huyện Thường Tín có 48 sản phẩm tham gia đánh giá, chấm điểm, phân hạng sản phẩm OCOP.
Thanh Trì: Sản phẩm OCOP góp phần xây dựng Nông thôn mới nâng cao

Thanh Trì: Sản phẩm OCOP góp phần xây dựng Nông thôn mới nâng cao

(LĐTĐ) Thanh Trì là huyện đầu tiên của thành phố Hà Nội được Thủ tướng Chính phủ công nhận đạt chuẩn Nông thôn mới nâng cao. Với kết quả này, huyện về đích sớm hơn 2 năm so với kế hoạch đề ra. Cùng với nhiều tiêu chí đã được hoàn thành, thì sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt là sản phẩm OCOP đã góp phần làm nên thành quả về lĩnh vực kinh tế trong tiến trình cán đích Nông thôn mới nâng cao của huyện Thanh Trì.
Những "Hàng cây nông dân" làm đẹp nông thôn nhờ dân vận khéo

Những "Hàng cây nông dân" làm đẹp nông thôn nhờ dân vận khéo

(LĐTĐ) Về Đan Phượng hôm nay, đường làng ngõ xóm, dọc những triền đê như được khoác lên mình tấm áo mới, đó là những hàng cây xanh, cây hoa tỏa bóng mát. Bắt mắt nhất là những tấm biển công trình “Hàng cây nông dân” mang đậm dấu ấn nông thôn mới. Đây chính là thành quả từ công tác dân vận khéo của hội nông dân các cấp huyện Đan Phượng.
Thưởng thức “vị ngọt đồng quê” từ mật ong Đan Phượng

Thưởng thức “vị ngọt đồng quê” từ mật ong Đan Phượng

(LĐTĐ) Là vùng đất của “hoa thơm trái ngọt”, Đan Phượng thu hút loài ong mật ở khắp nơi đổ về. Chúng bị hấp dẫn bởi muôn loài hoa đẹp và những nhụy hoa từ cây ăn trái được trồng trên khắp mảnh đất này. Nhận ra điều này, người dân Đan Phượng đã tìm giống ong tốt nhất để nuôi lấy mật. Mật ong Đan Phượng giờ đã trở thành “thức quà” cho nhiều người yêu vị ngọt đồng quê.
Hiệu quả xây dựng nông thôn mới từ phát triển hoa, cây cảnh

Hiệu quả xây dựng nông thôn mới từ phát triển hoa, cây cảnh

(LĐTĐ) Hiện nay, việc xây dựng nông thôn mới tại Hà Nội đang đặt ra yêu cầu cao về cải thiện chất lượng sống cho người dân. Trong đó, mục tiêu của chương trình là xây dựng môi trường sống an toàn, thân thiện với thiên nhiên. Đóng góp vào mục tiêu này, ngành Sinh vật cảnh Thủ đô đã không ngừng đổi mới, hoàn thiện; qua đó không chỉ góp phần bảo vệ môi trường, kiến tạo cảnh quan, thu hút du lịch, mà còn đóng góp thiết thực trong xây dựng nông thôn mới và đô thị văn minh.
Cần đáp ứng nhu cầu trữ nước phục vụ sản xuất

Cần đáp ứng nhu cầu trữ nước phục vụ sản xuất

(LĐTĐ) Theo cử tri huyện Sóc Sơn (thành phố Hà Nội), hiện nay, các hồ trữ nước phục vụ sản xuất đã bị bồi lắng, vì vậy lượng nước dự trữ không đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp, đề nghị Thành phố cho cơ chế nạo vét để đảm bảo phục vụ sản xuất nông nghiệp cho người dân...
Gỡ “nút thắt” trong đầu tư, xây dựng chợ tại các địa phương

Gỡ “nút thắt” trong đầu tư, xây dựng chợ tại các địa phương

(LĐTĐ) Một trong những “nút thắt” được tháo gỡ tại Nghị định số 60/2024/NĐ-CP ngày 5/6/2024 của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ, đó chính là việc cho phép các địa phương đầu tư xây dựng chợ bằng nguồn ngân sách (đầu tư công) cho tất cả các hạng chợ 1, 2, 3… Điều này đã mở ra cơ hội trong thu hút đầu tư, phát triển chợ tại các địa phương trong đó có Thủ đô Hà Nội.
Kết quả lấy ý kiến sự hài lòng người dân về đề nghị thành phố Hà Nội hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới năm 2024

Kết quả lấy ý kiến sự hài lòng người dân về đề nghị thành phố Hà Nội hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới năm 2024

Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội vừa có Công văn số 3340/MTTQ-BTT gửi các cơ quan báo chí về việc công khai kết quả lấy ý kiến sự hài lòng của người dân đề nghị thành phố Hà Nội hoàn thành nhiệm vụ xây dựng Nông thôn mới năm 2024.
Đẩy mạnh số hóa để làng nghề Thủ đô phát triển

Đẩy mạnh số hóa để làng nghề Thủ đô phát triển

(LĐTĐ) Với sự phát triển của khoa học công nghệ, thời gian qua, nhiều làng nghề của Thủ đô đã nhanh chóng nắm bắt cơ hội, đẩy mạnh việc đầu tư khoa học công nghệ vào sản xuất, quảng bá thương hiệu. Nhờ đó, không chỉ vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề được khắc phục, mà các sản phẩm làng nghề còn tận dụng cơ hội và xu thế công nghệ số để vươn ra thị trường thế giới.
Phát huy vai trò của phụ nữ trong sản xuất kinh doanh nông sản

Phát huy vai trò của phụ nữ trong sản xuất kinh doanh nông sản

(LĐTĐ) Hợp tác xã (HTX) Nông sản và dịch vụ thương mại Đông Xuân (huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội) là một mô hình kinh tế hoạt động hiệu quả. Qua đó đã tạo thành mô hình tổ liên kết sản phẩm nông sản an toàn ở địa phương; giới thiệu các điểm du lịch cộng đồng trên địa bàn xã Đông Xuân; sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm nông sản an toàn do địa phương sản xuất ra thị trường.
Xem thêm
Phiên bản di động