Bé gái 6 tuổi bị thủng thực quản do nuốt đồ chơi
Những món quà từ vật bỏ đi | |
Những tác dụng kỳ diệu của đồ chơi đơn giản | |
Bé trai vỡ thủy tinh thể sau vụ nổ pin đồ chơi Trung Quốc |
Gia đình bệnh nhi cho biết, ngày 21.7.2016, gia đình cho bé Ngọc Anh đi nhà trẻ, trong quá trình đi nhà trẻ bé đã nuốt phải đồ chơi. Nhưng vì ban đầu chưa có dầu hiệu gì nên gia đình không hay biết.
Khi con có các triệu chứng bị ho, ăn được, bị gầy đi rất nhiều, sụt cân nhanh chóng, sức khỏe yếu nên gia đình đã đưa bé đi khám ở bệnh viện huyện Thái Nguyên nhưng chưa phát hiện bé bị mắc dị vật ở thực quản.
Sau một thời gian điều trị uống thuốc mà sức khỏe bé vẫn yếu đi, gia đình lo lắng quyết định đưa cháu lên bệnh viện Nhi Trung ương khám. Tại đây các bác sĩ nội soi phát hiện cháu bị mắc dị vật ở thực quản và đã tiến hành phẫu thuật gắp dị vật ra. Sau hơn 2 tháng phục hồi bé phải ăn bằng đường sonde qua mũi, các bác sĩ tiếp tục hội chẩn mổ xông dạ dày và bé phải ăn bằng sonde dạ dày từ năm 2015 đến bây giờ.
Khi trông trẻ, phụ huynh không nên cho trẻ đưa đồ chơi lên miệng tránh trường hợp trẻ có thể nuốt đồ chơi rất nguy hiểm (Ảnh minh họa) |
Đến tháng 7.2016, các bác sĩ bệnh viện Nhi Trung Ương đã mời ThS. Chu Nhật Minh – Trưởng khoa Nội soi – Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức sang hội chẩn.
Được biết, trường hợp của bé Ngọc Anh rất đáng thương khi mới được 2 tuổi, mẹ đẻ đã qua đời do tai nạn giao thông. Nhà nghèo, kinh tế gia đình cũng đã kiệt quệ. Ngay khi tiếp nhận trường hợp em bé, các bác sĩ khoa Nội soi và khoa Nhi BV HN Việt Đức đã kêu gọi sự giúp đỡ từ xã hội và nhận được lời đáp từ hãng vật tư y tế HAT- MED. Hãng đã tài trợ cho bé 01 cái Stent miễn phí trị giá 21 triệu.
Ngày 22.8.2016, ThS. Chu Nhật Minh đã tiến hành phẫu thuật đặt Stent. Hiện tại, bé đang được điều trị tại khoa Nhi, sức khỏe đã khởi sắc và trong quá trình hồi phục.
Qua trường hợp này, các bác sĩ cảnh báo các bậc phụ huynh cần cẩn trọng, không nên để trẻ em chơi đồ chơi một mình hoặc cho vào miệng vì khi xảy ra sự cố hậu quả để lại sẽ gây tổn thương, để lại di chứng suốt đời hoặc thậm chí làm trẻ tử vong.
Có thể bạn quan tâm
Nên xem
Luật Thủ đô năm 2024: Những đột phá trong phát triển văn hóa, thể thao và du lịch
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: Việt Nam phấn đấu top 3 ASEAN về đổi mới sáng tạo toàn cầu
Nhiều hoạt động hấp dẫn tại Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội 2024
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nói về việc học sinh thi vào lớp 10
Lương khởi điểm của công chức chỉ đủ thuê nhà bình dân và chi tiêu tằn tiện
Hơn 1 triệu người đăng ký tài khoản “Công dân Thủ đô số” - iHanoi”
Đưa kiến thức pháp luật đến với học sinh Thủ đô
Tin khác
Y học tái tạo - Xu hướng mới trong điều trị bệnh lý cơ xương khớp
Y tế 04/11/2024 14:06
Đề xuất công nhận Ngày Chiều cao thế giới
Y tế 03/11/2024 22:25
Đồng hành cùng các gia đình hiếm muộn trên hành trình “tìm con”
Y tế 03/11/2024 19:31
Nhân viên y tế trung tâm tiêm chủng cứu sống cụ ông bị nhồi máu cơ tim khi đi trên đường
Y tế 02/11/2024 16:50
Phát động giải chạy vì trẻ sinh non
Y tế 02/11/2024 16:38
Phẫu thuật thành công cho bệnh nhi 7 tuổi gãy xương đùi
Y tế 02/11/2024 12:36
6 giờ phẫu thuật hồi sinh sự sống cho trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh nghiêm trọng
Y tế 02/11/2024 06:18
Những điều cần biết để tránh đột quỵ khi chạy bộ
Y tế 31/10/2024 06:40
Phẫu thuật nội soi tuyến giáp qua đường tiền đình miệng
Y tế 30/10/2024 11:44
4 bệnh nhân được hồi sinh sự sống từ mô, tạng của người chết não hiến tặng
Y tế 29/10/2024 15:05