Ăn uống quá nhanh và hệ lụy khó lường

Cuộc sống công nghiệp đòi hỏi mọi việc thật nhanh, kể cả ăn uống. Tuy nhiên, việc ăn quá nhanh có rất nhiều tác hại cho cơ thể.
an uong qua nhanh va he luy kho luong 9 nhược điểm của đồ ăn vặt mà bạn chưa biết
an uong qua nhanh va he luy kho luong 12 điều bí mật về thức ăn nhanh khiến bạn bất ngờ

1. Gây ra chứng đầy bụng khó tiêu

an uong qua nhanh va he luy kho luong

Khi ăn quá nhanh, thức ăn không được nghiền nát kỹ gây tắc nghẽn đường ruột. Đồng thời, dạ dày không kịp tiết ra các loại dịch cần thiết để chuyển hóa thức ăn. Từ đó, dạ dày quá tải gây ra hiện tượng đầy bụng và khó tiêu.

Đồng thời, theo một vài khảo sát đã chứng minh được ăn quá nhanh trong bữa tối sẽ làm bạn khó ngủ và gây ra chứng đầy bụng. Ngoài ra, việc vừa ăn vừa theo dõi các thiết bị điện tử sẽ làm không khí dễ dàng đi vào đường ruột gây ra hiện tượng trướng bụng, đầy hơi rất hay gặp ở trẻ nhỏ.

an uong qua nhanh va he luy kho luong
Ăn nhanh làm dạ dày rất khó tiêu. Ảnh: Internet

2. Gây béo phì

Theo một vài nghiên cứu, tốc độ của việc đưa dưỡng chất vào cơ thể có mối liên hệ với bèo phì. GS Stephen Blom - giảng viên tại Trường ĐH Imperial (London), cho biết thói quen ăn nhanh khiến bạn không chỉ quên đi việc thưởng thức mùi vị của món ăn mà còn quên mất mình đang ăn gì. Do đó, bạn không kiểm soát được ăn uống, lâu ngày tích tụ mỡ thừa và gây tăng cân.

3. Cơ thể không kịp hấp thụ những dưỡng chất cần thiết

Ăn quá nhanh khiến dạ dày không thể hấp thụ được các chất dinh dưỡng có trong các loại thực phẩm. Do đó, ăn chậm và nhai kỹ sẽ giúp cơ thể dễ dàng phân loại các loại dưỡng chất và hấp thụ chúng một cách tốt nhất. Ngược lại, ăn nhanh thức ăn chưa kịp chuyển hóa đã bị cuốn đi và thải ra ngoài qua đường hậu môn, gây lãng phí thức ăn và nguy cơ cao mắc các bệnh về dạ dày.

an uong qua nhanh va he luy kho luong
Cơ thể khó hấp thụ hết dưỡng chất nếu ăn quá nhanh. Ảnh: Internet

4. Tăng nguy cơ mắc các bệnh mạn tính

Nếu bị ép vào cơ thể với vận tốc quá nhanh, vô tình làm tăng nồng độ đường huyết trong máu. Cứ như vậy, lâu ngày sẽ mắc bệnh tiểu đường là điều khó tránh khỏi.

Bên cạnh đó, thói quen ăn quá nhanh theo một vài nghiên cứu phát hiện có thể gây tăng huyết áp và lượng mỡ trong máu, dẫn đến dễ mắc các bệnh tim mạch, trong đó có tai biên mạch máu não. Ngoài ra, viêm loét dạ dày, đau dạ dày cũng là một trong những tác hại của việc ăn nhanh mà có lẽ bạn không biết.

5. Làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư

Thức ăn đi qua miệng được răng nghiền nát dễ dàng đi đến những bộ phận tiếp theo của cơ quan tiêu hóa. Đồng thời, việc nhai thức ăn theo các chuyên gia dinh dưỡng là hoạt động đào thải độc tố có trong thực phẩm thông qua nước bọt, từ đó giảm tỉ lệ mắc các bệnh ung thư.

Ngoài ra, ăn quá nhiều các loại thịt động vật (đặc biệt là thịt đỏ) cũng làm tăng nguy cơ ung thư đại tràng, ăn quá nóng hoặc quá cay sẽ gây tổn thương cổ họng, dẫn đến ung thư thực quản.

Phương pháp ăn uống đúng cách

1. Nên ngồi thẳng lưng khi ăn

Tư thế ngồi ăn cũng ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa mà ít ai biết đến. Vì ngồi ăn sai tư thế không chỉ gây áp tắc thức ăn mà còn làm dạ dày bị chèn ép, ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển và chuyển hóa các chất dinh dưỡng. Theo các chuyên gia y tế, tư thế ngồi ăn hợp lý nhất là ngồi thẳng lưng, tránh để bụng bị chèn ép để thức ăn dễ dàng tiêu hóa.

an uong qua nhanh va he luy kho luong
Nên ngồi thẳng lưng để dễ tiêu hóa thức ăn. Ảnh: Internet

2. Không buộc hệ thần kinh làm việc ngay sau ăn

Sau khi ăn xong, tất cả bộ phận của cơ thể bắt đầu hoạt động chậm lại, để tập trung năng lượng cho hệ tiêu hóa thực hiện tốt chức năng của mình. Do đó, ngay sau khi ăn, bạn nên thư giãn và vận động nhẹ, tránh suy nghĩ và làm những công việc nặng.

Vài khảo sát cho thấy đa số những người làm việc ngay sau ăn, hiệu quả công việc không cao, còn gây căng thẳng và mất trí nhớ. Đồng thời còn làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch và tai biến mạch máu não.

3. Không nên ăn chung cơm với canh

an uong qua nhanh va he luy kho luong
Ăn chung cơm với canh làm cho cơm không được nhai kỹ.

Đa số chúng ta đều có thói quen chan canh khi ăn cơm. Tuy nhiên, đây lại là nguyên do khiến bạn lãng phí thức ăn và gây ra các bệnh đường ruột. Mặc dù khi ăn canh chung với cơm ta sẽ dễ dàng nuốt cơm hơn nhưng lại khiến cơm và thức ăn không được nhai kỹ. Một mặt gây đau dạ dày, mặt khác khiến cơ thể thiếu chất và giảm sức đề kháng.

Theo Diệu Thảo/ plo.vn

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Tiếp tục ký kết thỏa thuận hợp tác làm lợi cho người lao động

Tiếp tục ký kết thỏa thuận hợp tác làm lợi cho người lao động

(LĐTĐ) Ngày 20/4, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) huyện Đông Anh và Bệnh viện Đa khoa Đông Anh tổ chức chương trình ký kết thỏa thuận hợp tác làm lợi cho người lao động.
Thanh Trì: Phát động Tháng hành động về An toàn, vệ sinh lao động, Tháng Công nhân năm 2024

Thanh Trì: Phát động Tháng hành động về An toàn, vệ sinh lao động, Tháng Công nhân năm 2024

(LĐTĐ) Sáng nay (20/4), Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì phối hợp với Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) huyện tổ chức Lễ phát động Tháng hành động về An toàn, vệ sinh, lao động (ATVSLĐ); Tháng Công nhân năm 2024; biểu dương “Công nhân giỏi” năm 2024 và tuyên dương phong trào “Giỏi việc nước - Đảm việc nhà” trong nữ công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) năm 2023.
Sáng nay (20/4), 600 công nhân Khu Công nghiệp và chế xuất Hà Nội được tư vấn, khám sức khỏe miễn phí

Sáng nay (20/4), 600 công nhân Khu Công nghiệp và chế xuất Hà Nội được tư vấn, khám sức khỏe miễn phí

(LĐTĐ) Hôm nay, 20/4, tại Khu Công nghiệp Nội Bài, huyện Sóc Sơn, Hà Nội diễn ra Chương trình khám sức khỏe sinh sản - truyền thông tư vấn - tầm soát phát hiện sớm ung thư, phát thuốc miễn phí cho nữ công nhân lao động (CNLĐ) các Khu Công nghiệp và chế xuất Hà Nội.
Đặc sắc Lễ kỷ niệm 1085 năm đức vua Ngô Quyền xưng vương và định đô ở Cổ Loa (939-2024)

Đặc sắc Lễ kỷ niệm 1085 năm đức vua Ngô Quyền xưng vương và định đô ở Cổ Loa (939-2024)

(LĐTĐ) Tối 19/4, tại huyện Đông Anh, đã diễn ra Lễ kỷ niệm 1085 năm đức vua Ngô Quyền xưng vương và định đô ở Cổ Loa (939 - 2024), nhằm tìm về cội nguồn, tôn vinh và lan tỏa những giá trị lịch sử văn hóa truyền thống.
Thời tiết ngày 20/4: Hà Nội tiếp tục nắng nóng

Thời tiết ngày 20/4: Hà Nội tiếp tục nắng nóng

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia, ngày 20/4, khu vực Hà Nội có mây, chiều tối và đêm có mưa rào, dông vài nơi, ngày nắng nóng.
Ngày 20 lại đến, bạn dự định chi tiêu gì với thẻ tín dụng?

Ngày 20 lại đến, bạn dự định chi tiêu gì với thẻ tín dụng?

(LĐTĐ) Với các tín đồ thẻ tín dụng VIB, ngày 20 hàng tháng đã trở thành cột mốc quen thuộc để chi tiêu và tận hưởng những ưu đãi hấp dẫn dành riêng cho chủ thẻ.
Hội nghị Ban Chấp hành Công đoàn Viên chức thành phố Hà Nội khóa VI, kỳ họp thứ ba (mở rộng)

Hội nghị Ban Chấp hành Công đoàn Viên chức thành phố Hà Nội khóa VI, kỳ họp thứ ba (mở rộng)

(LĐTĐ) Hội nghị Ban Chấp hành Công đoàn Viên chức Thành phố khóa VI, kỳ họp thứ ba (mở rộng) vừa được tổ chức dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Chính Hữu - Phó Chủ tịch Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thành phố Hà Nội, Chủ tịch Công đoàn Viên chức thành phố Hà Nội. Đồng chí Phạm Thị Nguyên Hạnh - Phó Bí thư Đảng ủy Khối các cơ quan thành phố Hà Nội tới dự hội nghị.

Tin khác

Nhập viện vì biến chứng sau khi tiêm filler làm đẹp tại spa

Nhập viện vì biến chứng sau khi tiêm filler làm đẹp tại spa

(LĐTĐ) Bệnh viện Da liễu Trung ương vừa tiếp nhận một nữ bệnh nhân (37 tuổi) nhập viện sau khi tiêm chất làm đầy filler vào vùng mũi, má tại một spa của “người quen”. Một giờ sau khi tiêm filler, người phụ nữ xuất hiện tình trạng đau nhức và tắc mạch…
Hà Nội ghi nhận thêm 195 trường hợp mắc tay chân miệng

Hà Nội ghi nhận thêm 195 trường hợp mắc tay chân miệng

(LĐTĐ) Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, trong tuần (từ ngày 12 đến 19/4), trên địa bàn Thành phố ghi nhận 195 trường hợp mắc tay chân miệng, tăng 34 trường hợp so với tuần trước.
Cảnh báo sản phẩm Detox Táo hỗ trợ giảm cân chứa chất cấm sibutramin

Cảnh báo sản phẩm Detox Táo hỗ trợ giảm cân chứa chất cấm sibutramin

(LĐTĐ) Chiều 18/4, Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế đã công bố kết quả phân tích của Viện Pháp Y Quốc gia sản phẩm Detox Táo hỗ trợ giảm cân có chứa sibutramin là chất cấm sử dụng trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe.
Thủ tướng gửi thư khen 120 y bác sĩ ghép tạng cứu 7 người

Thủ tướng gửi thư khen 120 y bác sĩ ghép tạng cứu 7 người

(LĐTĐ) Thủ tướng Chính phủ có thư khen gửi tới các cán bộ, y bác sĩ, nhân viên y tế của các bệnh viện, Trung tâm Điều phối Ghép tạng Quốc gia sau thành công ca điều phối, ghép tạng từ người cho chết não cứu sống 7 người vừa qua.
Đồng Nai: Ghi nhận ca tử vong do sốt xuất huyết đầu tiên trong năm

Đồng Nai: Ghi nhận ca tử vong do sốt xuất huyết đầu tiên trong năm

(LĐTĐ) Mặc dù đã được đội ngũ bác sĩ tận tình cứu chữa nhưng bệnh nhân N.N.H (15 tuổi), ngụ tại khu phố 6, thị trấn Vĩnh An, huyện Vĩnh Cửu đã tử vong với chẩn đoán sốt xuất huyết (SXH) nặng, tổn thương đa cơ quan, xuất huyết tiêu hóa.
Hà Nội: Khám sức khỏe định kỳ đối với cán bộ diện Ban Thường vụ Thành ủy quản lý

Hà Nội: Khám sức khỏe định kỳ đối với cán bộ diện Ban Thường vụ Thành ủy quản lý

(LĐTĐ) Từ ngày 15/4 đến 24/4, Hà Nội triển khai công tác khám sức khỏe định kỳ năm 2024 cho 2.807 cán bộ diện Ban Thường vụ Thành ủy quản lý, cán bộ lão thành cách mạng, tiền khởi nghĩa…
Không có bọ gậy, không bị sốt xuất huyết!

Không có bọ gậy, không bị sốt xuất huyết!

(LĐTĐ) Mặc dù chưa bước vào mùa sốt xuất huyết, nhưng từ đầu năm tới nay, trên địa bàn Thành phố đã ghi nhận 570 ca mắc, tăng so với cùng kỳ năm 2023. Ngành Y tế khuyến cáo người dân thực hiện tốt các biện pháp phòng bệnh chủ động, trong đó, cần đặc biệt chú ý diệt loăng quăng, bọ gậy.
Hà Nội đẩy mạnh công tác phòng chống bệnh tay chân miệng tại trường học

Hà Nội đẩy mạnh công tác phòng chống bệnh tay chân miệng tại trường học

(LĐTĐ) Để chủ động phòng chống dịch bệnh tay chân miệng, kiểm soát sự gia tăng số ca mắc mới và không để xảy ra trường hợp tử vong, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội đã tiến hành kiểm tra, giám sát công tác phòng chống căn bệnh này trên địa bàn huyện Ba Vì và huyện Đông Anh.
Tiếp đón người bệnh bằng thẻ BHYT trên ứng dụng VssID, căn cước công dân gắn chip hoặc VNeID

Tiếp đón người bệnh bằng thẻ BHYT trên ứng dụng VssID, căn cước công dân gắn chip hoặc VNeID

(LĐTĐ) Bộ Y tế đề nghị các cơ sở y tế tiếp đón người bệnh đi khám chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) bằng hình ảnh thẻ BHYT trên ứng dụng VssID, căn cước công dân (CCCD) gắn chip hoặc VneID.
Hà Nội ghi nhận thêm 161 trường hợp mắc tay chân miệng

Hà Nội ghi nhận thêm 161 trường hợp mắc tay chân miệng

(LĐTĐ) Theo Sở Y tế Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 5/4 đến ngày 12/4), Thành phố ghi nhận 161 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng, 0 ca tử vong, tăng 37 trường hợp so với tuần trước. Bệnh nhân phân bố rải rác ở 28 quận, huyện.
Xem thêm
Phiên bản di động