Trẻ bị tiêu chảy: Có nên sử dụng kháng sinh?

Bệnh tiêu chảy ở trẻ thường gặp vào mùa hè, do nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó có thể do vi rút hoặc vi khuẩn. Ngoài ra, trẻ bị tiêu chảy còn do nguyên nhân sử dụng kháng sinh. 
tre bi tieu chay co nen su dung khang sinh Nhiều người bị tiêu chảy do ‘giặc ruồi’
tre bi tieu chay co nen su dung khang sinh Metro Thăng Long ( Hà Nội) bán mực ống nhiểm khuẩn tiêu chảy
tre bi tieu chay co nen su dung khang sinh Lotteria Hà Nội bán 2 mẫu nước giải khát chứa vi khuẩn gây tiêu chảy

Theo PGS.TS Trần Minh Điển - Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương, bệnh tiêu chảy do nhiều nguyên nhân, có thể do vi rút hoặc vi khuẩn, là hai nguyên nhân thường gặp nhất.

Vào mùa hè nắng nóng, liên quan đến thức ăn bị ôi thiu, trẻ đi chơi xa, ở nhà một mình… các bà mẹ khó kiểm soát chế độ ăn, do vậy trẻ dễ bị nhiễm độc thức ăn gây tiêu chảy.

tre bi tieu chay co nen su dung khang sinh
Khi trẻ bị tiêu chảy không sử dụng thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ (Ảnh minh họa)

Nói về trường hợp trẻ bị tiêu chảy do sử dụng kháng sinh, PGS.TS Điển cho hay, cứ 5 trẻ dùng kháng sinh thì một cháu bị tiêu chảy. Tình trạng này xảy ra với bất kỳ loại kháng sinh nào. Tiêu chảy thường kéo dài 1-7 ngày, bắt đầu giữa ngày thứ 2 và ngày thứ 8 của đợt điều trị. Hiện tượng này cũng có thể xuất hiện ngay ngày đầu tiên và kéo dài vài tuần sau khi ngừng thuốc.

Tuy nhiên, theo lời khuyên của PGS.TS Trần Minh Điền, nếu tiêu chảy nhẹ và sức khỏe bé vẫn ổn định, hãy tiếp tục sử dụng kháng sinh và chăm sóc bé tại nhà; Đồng thời cung cấp đủ nước cho bé, nhưng tuyệt đối không cho uống nước quả hay các đồ uống có gas vì những thứ này có thể làm tiêu chảy trầm trọng hơn.

Bên cạnh đó, thực hiện chế độ ăn bình thường nhưng không cho con ăn các loại đậu hạt vì thực phẩm này có thể sinh nhiều hơi ở ruột. Cũng không nên cho trẻ dùng thực phẩm nhiều gia vị. Cho trẻ ăn chín, uống sôi, đi chơi xa phải có kế hoạch đồ ăn cho trẻ cẩn thận.

Nếu tiêu chảy khiến bé bị hăm quanh hậu môn hoặc vùng đóng bỉm, bạn cần vệ sinh nhẹ nhàng vùng này với nước sạch, lau khô rồi thoa lên đó một lớp vaselin, kem chứa kẽm (Zincofax, Penaten) hoặc các kem chống hăm khác. Nếu sử dụng probiotics phải có chỉ định của bác sĩ.

Các bác sĩ cũng khuyến cáo, không sử dụng thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ, đặc biệt không cho bé dùng thuốc cầm tiêu chảy như Imodium, trừ trường hợp được bác sĩ yêu cầu. Các thuốc này có thể khiến tình trạng viêm ruột nặng hơn.

Trang Thu

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Phim Hoàng Hậu cuối cùng khởi quay vào năm 2025

Phim Hoàng Hậu cuối cùng khởi quay vào năm 2025

(LĐTĐ) Dự án điện ảnh Hoàng hậu cuối cùng với câu chuyện về Nam Phương hoàng hậu vừa được công bố sản xuất, đoàn làm phim chọn Huế làm bối cảnh chính của phim.
Xử lý nghiêm nếu có việc vận động học sinh không thi vào lớp 10 công lập

Xử lý nghiêm nếu có việc vận động học sinh không thi vào lớp 10 công lập

(LĐTĐ) Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội yêu cầu Trưởng phòng GD&ĐT các quận, huyện, thị xã rà soát, kiểm tra, xác minh và xử lý nghiêm nếu có tình trạng định hướng cho một số học sinh lớp 9 có kết quả học tập chưa cao, không đăng ký dự kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 các trường Trung học phổ thông (THPT) công lập năm học 2024 - 2025.
Đại diện Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam thăm công nhân bị tai nạn do sạt lở đất

Đại diện Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam thăm công nhân bị tai nạn do sạt lở đất

(LĐTĐ) Sáng 8/5, đại diện Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã đến thăm hỏi, tặng quà cho 4 công nhân bị thương trong vụ tai nạn do sạt lở đất khi thi công dự án đường điện 500KV vào chiều 6/5 trên địa bàn phường Kỳ Liên, thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh
Huyện Mê Linh cần đẩy nhanh hơn chuyển đổi số

Huyện Mê Linh cần đẩy nhanh hơn chuyển đổi số

(LĐTĐ) 18/18 xã, thị trấn trên địa bàn huyện Mê Linh đã ban hành quyết định phê duyệt phương án đơn giản hóa quy trình giải quyết công việc nội bộ (ngoài thủ tục hành chính), tại Ủy ban nhân dân (UBND) các xã, thị trấn với tổng số 50/126 quy trình, đạt tỷ lệ 40%. Đến nay, chỉ số cải cách hành chính của huyện đã tăng 10 bậc so với 3 năm trước, đứng thứ 13/30 toàn Thành phố. Tuy nhiên, huyện Mê Linh cần chú trọng hơn nữa đến xây dựng chính quyền điện tử, chuyển đổi số.
Kinh nghiệm công tác xây dựng Đảng nhìn từ quận Tây Hồ

Kinh nghiệm công tác xây dựng Đảng nhìn từ quận Tây Hồ

(LĐTĐ) Trong những năm qua, công tác chỉ đạo, tổ chức thực hiện việc nâng cao chất lượng công tác kết nạp Đảng và rà soát, sàng lọc, đưa những đảng viên không còn đủ tư cách ra khỏi Đảng của Đảng bộ quận Tây Hồ luôn được quan tâm, chú trọng. Từ khi thực hiện Đề án 20 về nâng cao chất lượng kết nạp đảng viên ở Đảng bộ thành phố Hà Nội trong giai đoạn mới, đến nay đảng viên được kết nạp ngày càng nâng lên về chất lượng, số lượng.
Trao sản phẩm hỗ trợ phát triển cộng đồng cho đoàn viên

Trao sản phẩm hỗ trợ phát triển cộng đồng cho đoàn viên

(LĐTĐ) Nhân dịp Tháng Công nhân năm 2024, Quỹ Trợ vốn công nhân, viên chức, lao động nghèo Thủ đô phát triển kinh tế gia đình tổ chức trao sản phẩm hỗ trợ phát triển cộng đồng cho 45 đoàn viên, CNVCLĐ đang tham gia vay vốn
Vẫn còn hơn 2.160 công trình tồn tại vi phạm về phòng cháy, chữa cháy

Vẫn còn hơn 2.160 công trình tồn tại vi phạm về phòng cháy, chữa cháy

(LĐTĐ) Qua rà soát, đến thời điểm hiện tại, Hà Nội còn 2.164 công trình chưa được nghiệm thu về phòng cháy, chữa cháy (PCCC) hoạt động từ sau khi Luật PCCC có hiệu lực. Các đơn vị đã mời các chủ đầu tư họp thống nhất biện pháp, giải pháp thực hiện, 100% chủ đầu tư cam kết lộ trình, thời gian khắc phục.

Tin khác

Gần 1.000 nhân viên y tế Hà Nội tham gia hưởng ứng hiến máu tình nguyện

Gần 1.000 nhân viên y tế Hà Nội tham gia hưởng ứng hiến máu tình nguyện

(LĐTĐ) Theo kế hoạch, năm 2024, ngành Y tế Thủ đô tổ chức hiến máu tình nguyện theo 2 đợt. Số lượng dự kiến là 1.800 đơn vị máu, chỉ tiêu.
Điều dưỡng Hà Nội - Tương lai sức khỏe Thủ đô

Điều dưỡng Hà Nội - Tương lai sức khỏe Thủ đô

(LĐTĐ) Ngày 7/5, Sở Y tế Hà Nội long trọng tổ chức chương trình kỷ niệm Ngày Quốc tế điều dưỡng (12/5) năm 2024 với chủ đề “Điều dưỡng Hà Nội - Tương lai sức khỏe Thủ đô”.
Không phát hiện ngộ độc thực phẩm tại 2 trường tiểu học ở TP.HCM

Không phát hiện ngộ độc thực phẩm tại 2 trường tiểu học ở TP.HCM

(LĐTĐ) Ngày 7/5, đại diện Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) cho biết, đơn vị này không phát hiện ngộ độc thực phẩm tập thể tại 2 trường tiểu học Linh Chiểu (thành phố Thủ Đức) và Đặng Trần Côn (quận 4) như thông tin xuất trên mạng xã hội.
“Đừng đùa” với thuốc nam không rõ nguồn gốc

“Đừng đùa” với thuốc nam không rõ nguồn gốc

(LĐTĐ) Dù đã được các chuyên gia y tế cảnh báo nhiều nhưng thời gian gần đây, các bệnh viện trên địa bàn Thành phố vẫn liên tục tiếp nhận nhiều trường hợp bệnh nhân nhập viện trong tình trạng viêm gan, ngộ độc chì… do sử dụng thuốc nam không rõ nguồn gốc. Thậm chí nhiều người còn sử dụng thuốc lá theo kinh nghiệm dân gian để chữa bệnh khiến tình trạng càng thêm nguy kịch.
Hà Nội ghi nhận thêm 3 ca mắc ho gà chưa tiêm vắc xin phòng bệnh

Hà Nội ghi nhận thêm 3 ca mắc ho gà chưa tiêm vắc xin phòng bệnh

(LĐTĐ) Theo Sở Y tế Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 26/4 đến ngày 2/5), Thành phố ghi nhận thêm 3 ca mắc ho gà, giảm 12 trường hợp so với tuần trước. Cả 3 ca mắc đều là trẻ em chưa được tiêm chủng vắc xin phòng bệnh ho gà.
Nữ bệnh nhân mắc bệnh da liễu do rối loạn di truyền hiếm gặp

Nữ bệnh nhân mắc bệnh da liễu do rối loạn di truyền hiếm gặp

(LĐTĐ) Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Thảo Nhi, Khoa Điều trị bệnh da phụ nữ và trẻ em, Bệnh viện Da liễu Trung ương cho biết, đơn vị mới tiếp nhận ca bệnh 31 tuổi mắc bệnh lý di truyền hiếm gặp - hội chứng Keratitis-Ichthyosis-Deafness (K.I.D). Được biết, đến nay căn bệnh da liễu này thế giới chỉ ghi nhận 100 ca.
Người dân không nên hoang mang về tác dụng phụ của vắc xin AstraZeneca

Người dân không nên hoang mang về tác dụng phụ của vắc xin AstraZeneca

(LĐTĐ) Trước thông tin vắc xin AstraZeneca phòng Covid-19 đang bị cáo buộc gây ra tác dụng hiếm gặp có khả năng dẫn đến đông máu, các chuyên gia y tế khuyến cáo, người dân cần hiểu rõ thông tin để tránh tâm lý hoang mang không cần thiết.
Đã có 529 người phải nhập viện do nghi ăn bánh mì tại Đồng Nai

Đã có 529 người phải nhập viện do nghi ăn bánh mì tại Đồng Nai

(LĐTĐ) Sáng 4/5, Sở Y tế tỉnh Đồng Nai cho biết, liên quan đến vụ ngộ độc thực phẩm nghi do ăn bánh mì tại tiệm bánh mì Băng (phường Xuân Bình, thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai), tính đến 6 giờ hôm nay, số ca nhập viện điều trị đã có 529 ca, tăng hơn so với các ngày trước.
Đồng Nai: Công an vào cuộc điều tra vụ ngộ độc nghi do ăn bánh mì

Đồng Nai: Công an vào cuộc điều tra vụ ngộ độc nghi do ăn bánh mì

(LĐTĐ) Liên quan đến vụ ngộ độc thực phẩm nghi do ăn bánh mì ở tiệm bánh mì Băng tại địa chỉ khu phố 2, phường Xuân Bình, thành phố (TP) Long Khánh, tỉnh Đồng Nai, ngày 3/5, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Đồng Nai đã có văn bản yêu cầu Giám đốc Công an tỉnh này phối hợp với các đơn vị liên quan khẩn trương điều tra vụ việc.
Hà Nội nỗ lực giảm tỷ lệ người dân bị mù lòa

Hà Nội nỗ lực giảm tỷ lệ người dân bị mù lòa

(LĐTĐ) Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội vừa ban hành kế hoạch thực hiện Chiến lược quốc gia phòng, chống mù lòa đến năm 2030 trên địa bàn Thành phố. Kế hoạch xác định rõ mục tiêu, toàn Thành phố phấn đấu đến năm 2030, giảm tỷ lệ mù lòa xuống dưới 4 người/1.000 dân, trong đó, giảm tỷ lệ mù lòa ở người từ 50 tuổi trở lên xuống dưới 12 người/1.000 dân.
Xem thêm
Phiên bản di động