Quan trọng là nhân cách

(LĐTĐ) Khi bàn đến vấn đề tham nhũng, nhiều người cho rằng do cơ chế, chính sách liên quan đến quản lý kinh tế còn bất cập dẫn đến “kẽ hở” cho tham nhũng có đất sống. Tuy nhiên, chúng ta có dám đảm bảo nếu có một cơ chế, chính sách tốt (khoa học, chặt chẽ) mà cán bộ quản lý “không tốt” thì tham nhũng có được triệt tiêu không?
Kiên quyết, kiên trì, đẩy mạnh hơn nữa phòng, chống tham nhũng, tiêu cực Tòa án nhân dân Tối cao: Không bỏ lọt án tham nhũng Quyết tâm chính trị cao hơn, hành động mạnh mẽ hơn
Quan trọng là nhân cách
Ảnh minh họa.

Sáng mở mạng đọc báo, ngoài các tin tức nóng liên quan đến tình hình Ucraina, đáng chú ý là bài phỏng vấn TS. Đinh Văn Minh, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Thanh tra Chính phủ, của VOV có tựa đề: “Cán bộ không liêm chính thì cơ chế, chính sách về đất đai có thể bị bóp méo”.

Nội dung bài phỏng vấn liên quan đến câu chuyện về tham nhũng trong lĩnh vực đất đai. Trong đó, TS. Minh nhấn mạnh: “Chúng ta hay nói nguyên nhân do cơ chế, chính sách bất cập, nhưng nguồn gốc chính là lòng tham của con người, là sự mất liêm chính của cán bộ.

Cán bộ là cái gốc, còn đạo đức là cái gốc của con người. Nếu một cán bộ tốt thì kể cả cơ chế, chính sách có vấn đề nhưng cũng không dẫn đến tham nhũng. Không có đội ngũ cán bộ tốt, cán bộ liêm chính thì mọi cơ chế, chính sách đều có thể bị bóp méo. Vì vậy, khi đã xử lý cái gốc, có một đội ngũ cán bộ liêm chính thì người ta sẽ không tham nhũng”.

Như chúng ta đều biết, qua hơn 35 năm đổi mới, cùng với thành tựu chưa từng có trên mọi lĩnh vực của đời sống chính trị - kinh tế - xã hội thì một trong mảng xám nhất làm chậm sự phát triển, gây bất bình đẳng, phân chia giàu - nghèo gia tăng trong xã hội chính là vấn nạn tham nhũng, lãng phí mà hiện nay chúng ta đang kiên quyết đẩy lùi.

Theo thống kê về các hình thái tham nhũng của các cơ quan nghiên cứu cũng như tổng hợp qua số vụ án tham nhũng thời gian qua có thể thấy, tham nhũng chia làm các loại hình chính: Tham nhũng vặt (chung chi để lo liệu giấy tờ nhanh ở cơ quan công quyền); tham nhũng từ việc chạy chức, chạy quyền; tham nhũng từ hoa hồng các dự án đầu tư công và tham nhũng từ đất đai. Trong đó, tham nhũng từ đất đai có tỷ lệ khiếu kiện cao nhất và cũng là số vụ án bị các cơ quan kỷ luật, tố tụng đưa ra xử lý nhiều nhất trong thời gian qua.

Có người nói rằng “lòng tham con người là vô đáy”. Nó chỉ bị chặn lại bằng pháp luật và đạo đức (nhân cách). Cứ cho một số cơ chế, chính sách quản lý Nhà nước còn bất cập, nhưng hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến tất cả các lĩnh vực kinh tế- xã hội của nước ta đã khá hoàn thiện. Thậm chí, chúng ta còn có Ban phòng chống tham nhũng từ Trung ương đến các tỉnh, thành…nhưng tình trạng tham nhũng vẫn chưa được đẩy lùi triệt để.

Xét cho cùng nguyên nhân chính đúng như nhận xét của TS Đinh Văn Minh “cái gốc nằm ở sự liêm chính của cán bộ”. Nói về đạo đức của cán bộ, trên báo Cứu quốc số ra ngày 17/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Chúng ta phải hiểu rằng, các cơ quan của Chính phủ từ toàn quốc cho đến các làng, đều là công bộc của dân, nghĩa là để gánh vác việc chung cho dân chứ không phải để đè đầu dân như trong thời kỳ dưới quyền thống trị của Pháp, Nhật. Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì hại đến dân ta phải hết sức tránh. Chúng ta phải yêu dân, kính dân thì dân mới yêu ta, kính ta”.

Tuy nhiên, vì lý do kinh tế và đặc biệt là lòng tham vô đáy, thời gian qua không ít cán bộ được giao trọng trách quản lý Nhà nước đã lợi dụng chính sách về đất đai “thông đồng” với doanh nghiệp để tham nhũng. Hàng loạt quan chức tại Bình Dương, thành phố Hồ Chí Minh, Khánh Hòa, Bình Thuận... đã bị tiến hành khởi tố là ví dụ.

Con người ta sinh ra là để tồn tại; sinh ra là để mưu cầu hạnh phúc, cống hiến và hưởng thụ, song sự hưởng thụ phải dựa trên công sức, mồ hôi nước mắt từ sức lao động mà có chứ không phải từ lòng tham.

Cả nước đang vào Xuân, cũng đồng nghĩa với mùa lễ hội, đâu đâu tại các khu di tích, chùa, miếu, đền cũng nghi ngút khói hương. Nhà nhà, người người cầu bình an, mong rằng mỗi chúng ta nói chung, cán bộ nói riêng hãy tiếp tục hoàn thiện nhân cách để phụng sự Tổ quốc và nhân dân, như thế cũng là góp phần nói không với tham nhũng!

L.Hà

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Đội ngũ nhà giáo không ngừng dấn thân, sáng tạo trong kỷ nguyên vươn mình

Đội ngũ nhà giáo không ngừng dấn thân, sáng tạo trong kỷ nguyên vươn mình

(LĐTĐ) Chiều 15/11, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã gặp mặt đại diện các nhà giáo tiêu biểu năm 2024 nhân dịp kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
Trao giải Cuộc thi “Sáng tác ca khúc dành cho học sinh”

Trao giải Cuộc thi “Sáng tác ca khúc dành cho học sinh”

(LĐTĐ) Ngày 15/11, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội tổ chức tổng kết Cuộc thi “Sáng tác ca khúc dành cho học sinh”. Sự kiện nằm trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 70 năm thành lập ngành GD&ĐT Thủ đô (1954 - 2024).
Chuyển Trường Đại học Kinh tế Quốc dân thành Đại học Kinh tế Quốc dân

Chuyển Trường Đại học Kinh tế Quốc dân thành Đại học Kinh tế Quốc dân

(LĐTĐ) Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long vừa ký Quyết định số 1386/QĐ-TTg về việc chuyển Trường Đại học Kinh tế Quốc dân thành Đại học Kinh tế Quốc dân.
Thanh Trì: Tuyên dương các điển hình tiên tiến, nhà giáo tiêu biểu

Thanh Trì: Tuyên dương các điển hình tiên tiến, nhà giáo tiêu biểu

(LĐTĐ) Chiều 15/11, huyện Thanh Trì tổ chức Lễ kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam; tuyên dương các điển hình tiên tiến, nhà giáo tiêu biểu ngành Giáo dục và Đào tạo huyện Thanh Trì năm 2024.
Tăng cường các hoạt động chăm lo Tết cho đoàn viên ngành GTVT Hà Nội

Tăng cường các hoạt động chăm lo Tết cho đoàn viên ngành GTVT Hà Nội

(LĐTĐ) Thông tin tại Hội nghị Ban Chấp hành Công đoàn ngành Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội lần thứ 9 nhiệm kỳ 2023 - 2028 (mở rộng), đồng chí Tạ Thị Mỹ Thanh - Chủ tịch Công đoàn ngành cho biết, thời gian tới, các đơn vị thuộc Công đoàn ngành sẽ tập trung, đẩy mạnh các hoạt động chăm lo tới đoàn viên, người lao động dịp Tết.
Hoa hậu Biển Việt Nam không chỉ là cuộc thi nhan sắc

Hoa hậu Biển Việt Nam không chỉ là cuộc thi nhan sắc

(LĐTĐ) Được Sở Thông tin và Truyền thông Thành phố Hồ Chí Minh chấp thuận tổ chức theo giấy phép số 287/STTTT-BC, Hoa hậu Biển Việt Nam 2024 đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của công chúng với những đổi mới về quy mô và chất lượng. Cuộc thi không chỉ đơn thuần là một sân chơi sắc đẹp, mà còn mang sứ mệnh quảng bá hình ảnh biển đảo, con người Việt Nam đến với bạn bè quốc tế.
Nữ kỹ sư và sáng kiến tiết kiệm hàng tỷ đồng

Nữ kỹ sư và sáng kiến tiết kiệm hàng tỷ đồng

(LĐTĐ) Trong ngành xây dựng hiện đại, việc tối ưu hóa quy trình làm việc luôn là bài toán được các doanh nghiệp đặt lên hàng đầu. Và từ những trăn trở thực tế trong công việc, một nữ kỹ sư đã mang đến giải pháp đột phá, giúp tiết kiệm hàng tỷ đồng cho nhiều dự án xây dựng trọng điểm.

Tin khác

“Thần tốc” tinh gọn bộ máy

“Thần tốc” tinh gọn bộ máy

(LĐTĐ) Dù khoa học công nghệ có phát triển ở mức độ nào, con người vẫn là yếu tố quyết định. Trên bình diện quản trị quốc gia, bộ máy của hệ thống chính trị càng tinh gọn thì hiệu lực, hiệu quả càng cao. Chính vì thế, một lần nữa thảo luận ở tổ bàn về kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Tổng Bí thư Tô Lâm đã đề cập đến “cách mạng tinh gọn bộ máy” theo nguyên tắc mà V.I Lê- nin đã nói: “thà ít mà tốt”. Hay như Bác Hồ đã dạy “vừa hồng, vừa chuyên”.
Kiên quyết xóa bỏ cơ chế “xin - cho”

Kiên quyết xóa bỏ cơ chế “xin - cho”

(LĐTĐ) Mới đây, Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025, với 424/426 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (bằng 88,52% tổng số đại biểu Quốc hội).
Xây trường và học phí

Xây trường và học phí

(LĐTĐ) Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình phát triển kinh tế với nhiều loại hình nhằm thu lại hiệu quả kinh tế cao nhất, thu ngân sách nhiều nhất để Nhà nước đầu tư tốt nhất cho chính sách an sinh - xã hội góp phần thực hiện mục tiêu dân giàu - nước mạnh; dân chủ, công bằng, văn minh.
Góc nhìn dự án quốc lộ 6 đoạn Ba La - Xuân Mai

Góc nhìn dự án quốc lộ 6 đoạn Ba La - Xuân Mai

(LĐTĐ) Chỉ với 21,7 km thuộc dự án cải tạo, nâng cấp quốc lộ 6 đoạn từ Ba La (Hà Đông) đến Xuân Mai (Chương Mỹ) có tổng mức đầu tư trên 8.100 tỷ đồng, được khởi công cuối năm 2022 và dự kiến hoàn thành năm 2027, song đến thời điểm này “chưa chắc” về đích đúng tiến độ là điển hình về các điểm nghẽn liên quan đến các luật Đầu tư công, Quy hoạch và một số vấn đề khác.
Để giá nhà chung cư không “nóng”

Để giá nhà chung cư không “nóng”

(LĐTĐ) Liên quan đến vấn đề giá bất động sản, đặc biệt giá nhà chung cư tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh liên tục tăng cao, thậm chí tăng bất thường, Lao động Thủ đô từng có một số bài phản ảnh, bình luận nội dung này. Và nội dung này lại được làm nóng nghị trường khi kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận tại về Báo cáo của Đoàn Giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản (TTBĐS) và phát triển nhà ở xã hội (NOXH) từ năm 2015 đến hết năm 2023”.
Đột phá, sáng tạo để Hà Nội là nơi đáng sống, đáng đến

Đột phá, sáng tạo để Hà Nội là nơi đáng sống, đáng đến

(LĐTĐ) Trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành cũng như trong cuộc sống, nếu không có các bước đột phá và đổi mới, sáng tạo sẽ rất khó thành công. Bởi đột phá chính là đòn bẩy tạo động lực cho phát triển.
Kỳ 2: Cải cách thể chế để không thể tham nhũng, lãng phí

Kỳ 2: Cải cách thể chế để không thể tham nhũng, lãng phí

(LĐTĐ) Không phải ngẫu nhiên, trong bài phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm (nay là Tổng Bí thư) tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV ngày 21/10, nhấn mạnh “ba điểm nghẽn lớn nhất hiện nay là thể chế, hạ tầng và nhân lực. Trong đó, thể chế là điểm nghẽn của điểm nghẽn”. Do đó, nhiệm vụ trọng tâm của trọng tâm phải cải cách thể thế hướng tới một nền hành chính công không thể tham nhũng, lãng phí.
Bắt đầu từ “không dám, không thể, không muốn tham nhũng”

Bắt đầu từ “không dám, không thể, không muốn tham nhũng”

(LĐTĐ) Lời toà soạn: Tham nhũng, lãng phí không chỉ làm nghèo, kéo lùi sự phát triển của đất nước mà còn làm gia tăng bất bình đẳng xã hội, gây khoảng cách giàu - nghèo trong xã hội ngày một tăng, không đúng với bản chất về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, để chuẩn bị tâm thế bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc như quan điểm chủ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm, nên bắt đầu bằng hoàn thiện cơ chế, chính sách để “không dám, không thể, không muốn tham nhũng, lãng phí”.
Tạo kỳ tích mới trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Tạo kỳ tích mới trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

(LĐTĐ) Thấm nhuần những lời dạy, căn dặn của Bác Hồ trong những lần đến thăm, làm việc với Đảng bộ, Chính quyền và nhân dân Thủ đô về việc phải phấn đấu để “thành một Thủ đô bình yên tươi đẹp, mạnh khỏe cả về vật chất và tinh thần”- đến nay Hà Nội đã trở thành đô thị tương đối hiện đại và đang chuẩn bị tâm thế tạo nên những kỳ tích mới trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Đường sắt trong kỷ nguyên vươn mình

Đường sắt trong kỷ nguyên vươn mình

(LĐTĐ) Giao thông là mạch máu của nền kinh tế, muốn phát triển phải có kết cấu hạ tầng hiện đại theo hướng đồng bộ, lan tỏa. Vì vậy, chủ trương xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam là quyết định mang tầm chiến lược.
Xem thêm
Phiên bản di động