Dân văn phòng lưu ý những căn bệnh dễ mắc phải
![]() | Góc nhìn mới về nguyên nhân gây ra căn bệnh ung thư quái ác |
![]() | Dấu hiệu nhận biết khi bị viêm màng não |
![]() | Những thông tin cần biết về bệnh vẩy nến |
![]() | Kinh ngạc người mẹ hôn mê 7 năm tỉnh dậy gặp con |
Bệnh về mắt: Sử dụng máy tính trong khoảng thời gian dài không nghỉ, không chớp mắt dẫn đến khô mắt, tật khúc xạ, loét giác mạc. Không khí quá khô do máy lạnh cũng là một nguyên nhân chủ yếu gây bệnh về mắt ở nhân viên văn phòng.
Các bệnh về tiêu hóa: Uống ít nước và ngồi lâu có thể gây táo bón, gây khó đi cầu, đi cầu đau hoặc bị chảy máu.
Bệnh tim mạch: Tăng huyết áp, suy giãn tĩnh mạch chi dưới, xơ vữa động mạch gây tai biến là những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới. Những người ít vận động cơ thể như nhân viên văn phòng sẽ dễ mắc các bệnh này.
Xuất hiện cục máu đông: Những người làm việc trước máy tính trong khoảng thời gian dài có nguy cơ xuất hiện những cục máu đông. Điều này làm tăng nguy cơ nghẽn mạch phổi lớn hơn gấp 2 lần những người ít làm việc với máy tính.
![]() |
Khô da: Việc sử dụng điều hòa, máy lạnh trong phòng khiến da bạn bị mất nước, khô rát, rất dễ dẫn tới các bệnh về dị ứng hay viêm da, khiến làn da của bạn xuống cấp thậm tệ. Bức xạ từ màn hình theo đó cũng khiến da bạn bị xạm đi.
Bệnh liên quan đến thần kinh: Căng thẳng, đau nửa đầu, suy nhược thần kinh, trầm cảm là những bệnh lý thường gặp ở những người phải làm công việc dưới áp lực cao, tiếp xúc nhiều với máy vi tính, ít vận động, thiếu ngủ, sử dụng quá nhiều chất kích thích hoặc cồn.
Giảm sự linh hoạt của tay: Nhân viên văn phòng là những người phải làm việc nhiều trên máy tính, đôi khi họ ngồi gõ bàn phím sai tư thế, hoặc sử dụng máy tính quá nhiều mà không đổi tư thế, điều này khiến họ cảm thấy tê, mất cảm giác một hoặc hai bàn tay, thậm chí ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng bàn tay.
Đau lưng, vai gáy, thoái hóa cột sống: Ngồi lâu và sai tư thế có thể dẫn đến chứng đau vai gáy, thoái hóa cột sống hoặc đau lưng. Bệnh nhân thường cảm thấy đau mỏi vai, gáy, cổ, đôi khi đau đầu, đau mỏi thắt lưng. Lâu dần dẫn đến thoái hóa cột sống, gù vẹo cột sống.
Theo D.Nhung/Lao động
Có thể bạn quan tâm
Nên xem

Cháy nhà lúc rạng sáng khi mẹ vắng nhà, bé trai 2 tuổi tử vong

Làm rõ khoảng cách an toàn khi sản xuất, kinh doanh hóa chất trong khu dân cư

Những người hùng hồi sinh “mạch đập” môi trường

Giá vàng nhẫn đã "vọt" lên gần 102 triệu đồng/lượng

Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát của tổ chức Công đoàn

Cách chuẩn bị mâm cỗ cúng Tết Hàn thực

“Cha tôi người ở lại” tập 19: An bối rối khi gặp lại Nguyên, mẹ Đại quyết “đẩy thuyền”
Tin khác

Bệnh viện Nhi Hà Nội tiếp nhận điều trị gần 300 ca mắc sởi
Y tế 29/03/2025 15:50

Huyện Thanh Trì tăng cường phòng, chống dịch sởi
Y tế 29/03/2025 07:45

4 biện pháp trọng tâm phòng, chống dịch bệnh sởi hiệu quả
Y tế 28/03/2025 20:07

Hà Nội: Quyết liệt triển khai Chiến dịch tiêm vắc xin sởi cho trẻ từ 6 - 9 tháng tuổi
Y tế 28/03/2025 17:05

Hậu quả khôn lường khi do dự, chống đối tiêm vắc xin
Y tế 28/03/2025 11:10

Gia tăng bệnh nhân là trẻ em và người lớn mắc sởi nhập viện điều trị
Y tế 27/03/2025 18:38

3 nhóm đối tượng nguy cơ cao nên tiêm vắc xin phòng bệnh sởi
Y tế 27/03/2025 17:27

Hà Nội: Kiểm soát nhiễm khuẩn, phòng lây nhiễm chéo bệnh sởi trong các cơ sở y tế
Y tế 27/03/2025 15:58

Đề nghị nâng mức hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho học sinh từ 30% lên 50%
Y tế 27/03/2025 12:16

Tiếp tục sử dụng phôi thẻ BHYT cũ đến hết ngày 31/5/2025
Y tế 27/03/2025 10:31