Ăn nấm dại mọc trong rừng có thể nguy hiểm đến tính mạng

Sau Tết thường là mùa mưa nên nấm mọc rất nhiều, tuy nhiên, các bác sỹ cảnh báo, người dân không nên ăn các loại nấm dại mọc trong rừng vì có thể nguy hiểm đến tính mạng.
an nam dai moc trong rung co the nguy hiem den tinh mang Không thể xem thường
an nam dai moc trong rung co the nguy hiem den tinh mang Ngộ độc nấm, hậu họa khôn lường
an nam dai moc trong rung co the nguy hiem den tinh mang Ăn phải nấm độc, 5 người đang nguy kịch

Theo số liệu của Trung tâm Chống độc (Bệnh viện Bạch Mai) cho thấy, giai đoạn 2003 -2013 có 17 ca tử vong do ngộ độc nấm, đa phần cấp cứu ngộ độc nấm là cả gia đình, có gia đình ở xã Quang Vinh (Trà Lĩnh, Cao Bằng) có 8/9 người tử vong, chỉ có một người sống sót.

an nam dai moc trong rung co the nguy hiem den tinh mang
Hình ảnh nấm độc do gia đình cung cấp sau khi ăn phải bị ngộ độc (Ảnh BV cung cấp)

Trao đổi với báo chí về vấn đề này, TS.BS Nguyễn Trung Nguyên - Phụ trách Trung tâm Chống độc (Bệnh viện Bạch Mai) cho biết, các ca ngộ độc nấm xuất hiện thường sau Tết, khi gặp thời tiết mưa, mỗi năm khoảng vài chục ca. Các loại nấm gây ngộ độc nặng có chất amatoxin, có thể khiến hơn 50% bệnh nhân tử vong. Hoặc có ca cứu sống được thì cũng rất khó khăn và tốn kém, thời gian điều trị kéo dài, chí phí lên tới hàng trăm triệu đồng…

an nam dai moc trong rung co the nguy hiem den tinh mang
Bệnh nhân bị ngộ độc Nấm đang điều trị tại Trung tâm Chống độc (BV Bạch Mai) (Ảnh do BV cung cấp)

Cũng theo chia sẻ của bác sĩ Nguyên, những ca ngộ độc nấm thường rơi vào người bệnh là đồng bào dân tộc thiểu số, sinh sống ở khu vực miền núi Cao Bằng, Tuyên Quang, Thái Nguyên…

“Mấy năm trước, PGS.TS Hoàng Công Minh - Trung tâm phòng chống nhiễm độc nấm (Học viện Quân Y) thực hiện nghiên cứu và tuyên truyền về ngộ độc nấm tại các địa phương thì giảm hẳn các ca ngộ độc nấm, giúp giảm số người tử vong. Do đó, việc truyền thông có hiệu quả khi bà con đọc được những thông tin về ngộ độc nấm, được các nhà khoa học đến tận nơi và chỉ ra các loại nấm độc" – bác sĩ Nguyên cho hay.

an nam dai moc trong rung co the nguy hiem den tinh mang an nam dai moc trong rung co the nguy hiem den tinh mang
Nấm độc tán trằng tại Bắc Cạn Nấm độc tán trằng tại Cao Bằng

Còn theo chia sẻ của TS.BS Nguyễn Tiến Dũng - Trung tâm Chống độc, nhiều bà con quan niệm rằng nấm có màu sắc hoặc bị côn trùng, động vật ăn thì chắc là không sao nên mang về ăn, nhưng thực tế là không phải và thường khó phân biệt bằng mắt thường giữa nấm độc và nấm không độc. Khi bị ngộ độc nấm nếu có phản ứng đau bụng, nôn, đi ngoài trước 6 tiếng thì thường là rối loạn tiêu hóa, dễ điều trị.

Nếu những biểu hiện này xuất hiện 6 tiếng sau khi ăn thường là nguyên nhân từ nấm cực độc và tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời. Có người ăn 1 - 2 nhánh nấm cũng có thể tử vong vì chất amatoxin khi vào cơ thể khiến bệnh nhân bị chảy máu, tổn thương gan, men gan tăng cao nhanh, dẫn đến suy gan, suy thận... dẫn đến nguy cơ tử vong.

“Một số tỉnh đã mời các bác sĩ Bệnh viện Bạch Mai về nghiên cứu và tuyên truyền đến bà con ở nhiều xã, đưa ra những hình ảnh nấm độc và cùng bà con đi tìm nấm độc. Chẳng hạn, nghiên cứu ở Cao Bằng có khoảng 13 loại nấm, trong đó có 4 loại nấm cực độc, còn lại là không rõ. Các loại nấm độc có hình dạng bên ngoài rất hấp dẫn: trắng muốt, có đầy đủ các bộ phận như chóp, thân, rễ nấm” – bác sĩ Dũng chia sẻ.

Như vậy có thể thấy, sau Tết thường là mùa mưa nên nấm mọc rất nhiều, người dân không nên ăn các loại nấm dại mọc trong rừng. Nếu chẳng may ăn phải, người dân nên giữ lại một ít để cung cấp cho bác sĩ nhận dạng loại nấm khi xảy ra ngộ độc. Đặc biệt, nếu thấy hiện tượng sau khi ăn nấm bị đau bụng đi ngoài, lập tức phải đến ngay cơ sở y tế để được chuẩn đoán và điệu trị.

Trang Thu

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Điểm mới trong việc công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp để sử dụng tại Việt Nam

Điểm mới trong việc công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp để sử dụng tại Việt Nam

(LĐTĐ) Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa ban hành Thông tư số 07/2024/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung Điều 7 và thay thế Phụ lục II, Phụ lục III của Thông tư số 13/2021/TT-BGDĐT ngày 15/4/2021 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quy định về điều kiện, trình tự, thủ tục, thẩm quyền công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp để sử dụng tại Việt Nam.
Bản hùng ca về Điện Biên Phủ của nghệ sĩ nhiếp ảnh Triệu Đại

Bản hùng ca về Điện Biên Phủ của nghệ sĩ nhiếp ảnh Triệu Đại

(LĐTĐ) Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, vừa qua, gia đình cố nghệ sĩ nhiếp ảnh Triệu Đại phối hợp với Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tổ chức triển lãm ảnh "Nghệ sĩ nhiếp ảnh Triệu Đại - Bản anh hùng ca bằng ảnh về Điện Biên Phủ".
Gỡ vướng công tác xác định giá đất trên địa bàn TP.HCM

Gỡ vướng công tác xác định giá đất trên địa bàn TP.HCM

(LĐTĐ) Đề án “Giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong công tác xác định giá đất cụ thể trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” được kỳ vọng sẽ giải quyết điểm nghẽn tồn tại nhiều năm nay, thúc đẩy hàng trăm dự án bất động sản khởi động, sớm về đích, đem lại nguồn thu ngân sách cũng như cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh cho Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM).
Sôi nổi Ngày hội tuyên truyền hướng nghiệp ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch năm 2024

Sôi nổi Ngày hội tuyên truyền hướng nghiệp ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch năm 2024

(LĐTĐ) Ngày 4/5, tại Trường Đại học Văn hóa Hà Nội đã diễn ra "Ngày hội tuyên truyền hướng nghiệp năm 2024" nhằm mục đích, tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá hình ảnh, uy tín, chất lượng đào tạo và cơ hội việc làm trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao, du lịch của các cơ sở đào tạo trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Thành phố Hà Nội gặp mặt, tri ân chiến sĩ, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến chiến dịch Điện Biên Phủ

Thành phố Hà Nội gặp mặt, tri ân chiến sĩ, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến chiến dịch Điện Biên Phủ

(LĐTĐ) Sáng 4/5, Thành ủy - Hội đồng Nhân dân - Ủy ban Nhân dân - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội đã tổ chức gặp mặt, tri ân các chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ.
Khai mạc Ngày hội Công nghệ thông tin và STEM ngành GD&ĐT Hà Nội năm 2024

Khai mạc Ngày hội Công nghệ thông tin và STEM ngành GD&ĐT Hà Nội năm 2024

(LĐTĐ) Ngày 4/5, tại Trường Trung học phổ thông chuyên Nguyễn Huệ (quận Hà Đông), Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội tổ chức Ngày hội Công nghệ thông tin và STEM ngành GD&ĐT Hà Nội năm 2024.
32 đội bóng tranh tài tại Giải bóng đá công chức, viên chức, lao động năm 2024

32 đội bóng tranh tài tại Giải bóng đá công chức, viên chức, lao động năm 2024

(LĐTĐ) Sáng 4/5, tại Sân vận động quận Tây Hồ (quận Tây Hồ, Hà Nội), Công đoàn Viên chức Việt Nam phối hợp với Cục Thể dục thể thao (Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch) tổ chức Lễ khai mạc Giải Bóng đá nam tại Hội thao cán bộ, công chức, viên chức, lao động năm 2024, chào mừng kỷ niệm 30 năm Ngày thành lập Công đoàn Viên chức Việt Nam (2/7/1994 - 2/7/2024) và 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929 - 28/7/2024).

Tin khác

Đã có 529 người phải nhập viện do nghi ăn bánh mì tại Đồng Nai

Đã có 529 người phải nhập viện do nghi ăn bánh mì tại Đồng Nai

(LĐTĐ) Sáng 4/5, Sở Y tế tỉnh Đồng Nai cho biết, liên quan đến vụ ngộ độc thực phẩm nghi do ăn bánh mì tại tiệm bánh mì Băng (phường Xuân Bình, thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai), tính đến 6 giờ hôm nay, số ca nhập viện điều trị đã có 529 ca, tăng hơn so với các ngày trước.
Hà Nội nỗ lực giảm tỷ lệ người dân bị mù lòa

Hà Nội nỗ lực giảm tỷ lệ người dân bị mù lòa

(LĐTĐ) Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội vừa ban hành kế hoạch thực hiện Chiến lược quốc gia phòng, chống mù lòa đến năm 2030 trên địa bàn Thành phố. Kế hoạch xác định rõ mục tiêu, toàn Thành phố phấn đấu đến năm 2030, giảm tỷ lệ mù lòa xuống dưới 4 người/1.000 dân, trong đó, giảm tỷ lệ mù lòa ở người từ 50 tuổi trở lên xuống dưới 12 người/1.000 dân.
5 ngày nghỉ lễ, gần 2.000 người cấp cứu vì tai nạn giao thông

5 ngày nghỉ lễ, gần 2.000 người cấp cứu vì tai nạn giao thông

(LĐTĐ) Theo Sở Y tế Hà Nội, trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 kéo dài 5 ngày (từ ngày 27/4 đến 1/5/2024), đã có gần 8.000 bệnh nhân nhập viện điều trị nội trú; tổng số bệnh nhân khám cấp cứu, tai nạn giao thông là 1.990 người.
Huy động các thầy thuốc giỏi cứu chữa nạn nhân trong vụ nổ lò hơi

Huy động các thầy thuốc giỏi cứu chữa nạn nhân trong vụ nổ lò hơi

(LĐTĐ) Vụ nổ lò hơi tại Công ty gỗ Bình Minh, xã Thiện Tân, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai khiến nhiều người tử vong và bị thương. Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) đề nghị huy động các thầy thuốc giỏi, bảo đảm đủ thuốc, phương tiện cấp cứu, xử trí, cứu chữa kịp thời người bị nạn.
Hà Nội ghi nhận thêm 16 ca mắc sốt xuất huyết

Hà Nội ghi nhận thêm 16 ca mắc sốt xuất huyết

(LĐTĐ) Trong tuần qua, trên địa bàn Thành phố ghi nhận thêm 16 trường hợp mắc sốt xuất huyết và 170 trường hợp mắc tay chân miệng.
Gần 350 cơ sở bán lẻ thuốc phục vụ người dân trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5

Gần 350 cơ sở bán lẻ thuốc phục vụ người dân trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5

(LĐTĐ) Vừa qua, Sở Y tế Hà Nội đã ra thông báo có 346 nhà thuốc, quầy thuốc tổ chức bán lẻ thuốc phục vụ người dân trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5.
Bác sĩ chỉ 5 dấu hiệu nhận biết nốt ruồi có nguy cơ ác tính, ung thư

Bác sĩ chỉ 5 dấu hiệu nhận biết nốt ruồi có nguy cơ ác tính, ung thư

(LĐTĐ) Xuất hiện nốt sẩn đen dưới lòng bàn chân trái 10 năm nay, chị C.T.H.N chỉ nghĩ là nốt ruồi. Gần đây, thấy nốt ruồi bỗng phát triển to dần, bề mặt sần sùi, chị N đi khám và được phát hiện mắc ung thư hắc tố.
Tạo trụ cột an sinh cho người dân nông thôn

Tạo trụ cột an sinh cho người dân nông thôn

(LĐTĐ) Nhằm thực hiện xây dựng nông thôn mới, nhiều địa phương ở Hà Nội đã đẩy mạnh công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân nông thôn, đặc biệt nâng cao vai trò của trạm y tế xã.
Hà Nội ghi nhận thêm 15 ca mắc ho gà

Hà Nội ghi nhận thêm 15 ca mắc ho gà

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, trong tuần qua, trên địa bàn Thành phố có thêm 15 trường hợp mắc ho gà tại 11 quận, huyện, tăng 14 ca so với tuần trước đó.
Chủ động phòng dịch bệnh kỳ nghỉ lễ

Chủ động phòng dịch bệnh kỳ nghỉ lễ

(LĐTĐ) Hiện đang là giai đoạn chuyển mùa, thời tiết thay đổi bất thường là nguyên nhân của sự xuất hiện và lây lan các dịch bệnh truyền nhiễm, nhất là bệnh lây truyền qua đường hô hấp như tay chân miệng, sởi, ho gà, sốt xuất huyết... Để phòng, chống dịch bệnh lúc giao mùa, nhất là trong bối cảnh nhu cầu giao thương, du lịch tăng cao trong kỳ nghỉ Lễ 30/4 và 1/5, ngoài nỗ lực của ngành Y tế, việc mỗi người dân chủ động bảo vệ sức khỏe cũng rất quan trọng.
Xem thêm
Phiên bản di động