Xúc động khai mạc trưng bày "Chân trần chí thép"
Nhà tù Hoả Lò trưng bày 250 hiện vật, hình ảnh "Chân trần chí thép" | |
Trưng bày nhiều tư liệu giá trị về các lãnh đạo tiền bối của Đảng | |
Phó Đức Chính - Đại sự không thành chết là vinh! | |
Tìm lại ký ức |
Trưng bày "Chân trần chí thép" được chia thành 4 nội dung: Theo dấu chân Người; Từ trong tù ngục; Chân trần chí thép và Bản lĩnh, trí tuệ Việt Nam.
Ông Trương Minh Tiến - Phó Giám đốc Sở Văn hoá và Thể thao Hà Nội phát biểu tại Lễ khai mạc. |
Với hơn 250 hình ảnh, hiện vật trưng bày, những câu chuyện thời chiến càng thêm chi tiết, sống động, phản ánh hiện thực khách quan, cách nhìn đa chiều. Qua đó mỗi người sẽ càng thêm thấu hiểu sự gian khổ, khốc liệt của chiến tranh; bồi đắp hơn nữa niềm tự hào dân tộc, tôi luyện cho mình thêm ý chí, hoài bão để cùng nhau góp sức đưa dân tộc Việt Nam sánh vai với các cường quốc năm châu như lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Phát biểu tại lễ khai mạc, ông Trương Minh Tiến - Phó Giám đốc Sở Văn hoá và Thể thao Hà Nội đánh giá: "Chân trần chí thép" là câu chuyện về ý chí, lòng quả cảm của những người con ưu tú đã quyết đi theo con đường mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chọn: "...Dù hy sinh tới đâu, dù có phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập". Trong mỗi chặng đường chiến đấu, mỗi bước trưởng thành của lực lượng vũ trang Việt Nam đều có sự động viên, ân cần chăm sóc, trìu mến của Người.
Một số hình ảnh về lễ khai mạc trưng bày chuyên đề "Chân trần chí thép":
Đoàn dâng hương tưởng niệm các chiến sĩ yêu nước, cách mạng bị địch bắt tù đày và hy sinh tại đây. |
Cắt băng khai mạc. |
Các cựu tù, đại biểu tham quan trưng bày. |
Triển lãm thu hút nhiều chiến sĩ bộ đội trẻ tham quan. |
Triển lãm trưng bày hơn 250 hình ảnh, hiện vật kể lại những câu chuyện thời chiến. |
Bên cạnh phần nội dung, những mô hình trưng bày mới mang lại sự lôi cuốn, hấp dẫn cho người xem với các tông màu: xanh rêu, ghi đá, xám gợi cảm giác nhuốm màu thời gian, gợi cảm giác xưa cũ. |
Hiện vật gồm hộp đựng bút và hộp đựng cờ của đồng chí Vũ Xuân Chiêm, Chính uỷ Bộ Tư lệnh Đoàn 559. |
Máy chữ của Thiếu tướng Trần Tử Bình sử dụng năm 1950-1954. |
Có thể bạn quan tâm
Nên xem
Mối đe dọa từ những vật lạ rơi xuống từ nhà cao tầng
Đặc sắc các sản phẩm tại Hội chợ trái cây, nông sản an toàn các tỉnh, thành phố năm 2024
Tự động hóa quy trình chi trả quyền lợi bảo hiểm với công nghệ OCR thế hệ mới
Tứ kết UEFA Nations League: Mong chờ cuộc đối đầu giữa Đức và Italy
“Manifest” được chọn là từ của năm 2024
Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa quận Bắc Từ Liêm
Cụm thi đua số 7 LĐLĐ thành phố Hà Nội: Làm tốt công tác đại diện, bảo vệ người lao động
Tin khác
Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa quận Bắc Từ Liêm
Văn hóa 22/11/2024 22:34
Tháng văn hóa đặc sắc kỷ niệm 20 năm Phố cổ Hà Nội được công nhận Di tích Quốc gia
Văn hóa 22/11/2024 18:53
Sân chơi thu hút nhân tài đổi mới, sáng tạo
Văn hóa 21/11/2024 07:02
Đại nhạc hội Hoa tháng Năm - Nơi những phép màu tỏa sáng
Văn hóa 20/11/2024 22:41
Khánh Hoà sẵn sàng đón lượng khách tăng cao dịp Tết Nguyên đán 2025
Du lịch 20/11/2024 17:37
Chuỗi sự kiện kỷ niệm Lịch sử và Tự do của Haiti tại Hà Nội
Văn hóa 19/11/2024 16:22
Tôn tạo di tích đình Đại Áng: Phát huy giá trị văn hoá quý báu của cha ông
Văn hóa 19/11/2024 10:12
Người thắp ngọn đèn tri thức trong tôi
Văn hóa 19/11/2024 09:46
Di sản - điểm tựa sáng tạo cho thế hệ trẻ
Văn hóa 19/11/2024 09:01
Trưng bày chuyên đề "Hoàng đế Lê Thái Tổ - Người khai sáng vương triều Hậu Lê"
Văn hóa 18/11/2024 15:51