Nỗ lực từ sức dân trong xây dựng nông thôn mới

(LĐTĐ) Sau 10 năm nỗ lực triển khai xây dựng nông thôn mới, bằng tinh thần quyết tâm của cả hệ thống chính trị và đồng thuận của người dân, diện mạo nông thôn huyện Đông Anh đã có nhiều khởi sắc. Đời sống người dân tiếp tục ổn định, các tiêu chí nông thôn mới ngày càng được nâng cao chất lượng. Qua đó, chính quyền và nhân dân huyện Đông Anh phấn đấu xây dựng huyện trở thành vùng quê đáng sống của Thủ đô.
no luc tu suc dan trong xay dung nong thon moi Nâng cao kỹ năng sản xuất an toàn cho nông dân
no luc tu suc dan trong xay dung nong thon moi Sóc Sơn phấn đấu đưa 5 xã về đích nông thôn mới trong năm 2019
no luc tu suc dan trong xay dung nong thon moi Chương Mỹ phấn đấu 3 xã đạt nông thôn mới kiểu mẫu vào năm 2020

Được công nhận là huyện hoàn thành nông thôn mới năm 2016, có được thành quả đó là nhờ sự đồng lòng, chung sức xây dựng nông thôn mới của cán bộ, đảng viên và nhân dân trong huyện. Phát huy truyền thống anh hùng, quá trình thực hiện đã xuất hiện nhiều tấm gương tập thể, hộ gia đình, cá nhân hy sinh lợi ích riêng để hiến đất mở đường, đóng góp tiền của để xây dựng công trình công cộng như trạm xá, nhà văn hóa... nhiều cán bộ ở cơ sở trong quá trình chỉ đạo, thực hiện bị dèm pha, dị nghị vẫn cùng người dân kiên trì, bền bỉ, tổ chức họp đi, họp lại hàng chục lần nhằm được sự thống nhất, đồng thuận nhất, đảm bảo tính công khai, minh bạch trong thực hiện...

no luc tu suc dan trong xay dung nong thon moi
Đông Anh hoàn thành nông thôn mới nhờ phát huy sức mạnh toàn dân

Kết qua, sau 10 năm huyện đã huy động được 7.523 tỷ đồng cho xây dựng nông thôn mới, trong đó có hơn 344 tỷ đồng từ vốn xã hội hóa. Nhiều công trình mới đã được tu bổ, xây dựng từ nguồn vốn xã hội hóa, nổi bật như: Đình làng Lê Xá; trạm y tế xã Mai Lâm với kinh phí hàng tỷ đồng do gia đình ông Hoàng Việt Hùng đóng góp; một số đường dây điện trong thôn cũng được hạ ngầm với kinh phí hàng trăm triệu đồng. Đặc biệt, thực hiện phong trào “sáng - xanh - sạch - đẹp”, các thôn đã vận động người dân đóng góp kinh phí và ngày công để cải tạo, nâng cấp các ngõ, xóm, các di tích lịch sử văn hóa với tổng số tiền trên 800 triệu đồng.

Hòa chung không khí xây dựng nông thôn mới trên toàn huyện, người dân xã Mai Lâm cũng tập trung nâng cấp thêm cơ sở hạ tầng, các thiết chế văn hóa. Trưởng thôn Thái Bình (xã Mai Lâm) Đỗ Trí Dũng chia sẻ, việc tăng cường thêm các thiết chế văn hóa cộng đồng đã giúp đời sống tinh thần của người dân ngày càng phong phú. Ngoài ngôi đình mới được xây dựng với kinh phí hơn 1 tỷ đồng, hiện thôn có 3 sân thể thao cộng đồng, một nhà văn hóa có diện tích 300m2.

Còn tại xã Nam Hồng, từ năm 2010, được sự chấp thuận của huyện, xã đã quy hoạch 7 điểm đất xen kẹt trong khu dân cư với diện tích hơn 5.800m2 để đấu giá quyền sử dụng, thu về gần 120 tỷ đồng. Với nguồn vốn này, xã đã đầu tư hàng chục công trình để hoàn thiện các tiêu chí nông thôn mới như: Bê tông hóa đường ngõ xóm, xây dựng nhà văn hóa thôn, xây dựng hạ tầng khu chuyển đổi trồng rau sạch…

Theo Phó Chủ tịch UBND huyện Đông Anh Nguyễn Xuân Linh, bên cạnh những đóng góp tự nguyện của nhiều người dân trong xây dựng nông thôn mới, từ nguồn xã hội hóa của các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn, huyện đã đầu tư hàng trăm công trình hạ tầng, phát triển sản xuất. Đến nay, hệ thống chiếu sáng, đường giao thông nông thôn trên toàn huyện cơ bản đáp ứng được đời sống người dân, hệ thống thủy lợi được quy hoạch, xây dựng hoàn chỉnh bảo đảm tưới tiêu cho 100% đất canh tác…

Qua đó, giúp diện mạo đô thị và nông thôn của huyện ngày càng đổi mới, khang trang; an sinh xã hội được bảo đảm, đời sống người dân từng bước được nâng cao, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 1,15%. Dự kiến hết năm 2019, thu nhập bình quân đầu người sẽ đạt 50 triệu đồng/người/năm.

T.M

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Về nơi "xứ sở nhà thờ" mùa Giáng sinh

Về nơi "xứ sở nhà thờ" mùa Giáng sinh

(LĐTĐ) Mùa Giáng sinh đang đến gần, không khí lễ hội tràn ngập khắp nơi, đặc biệt là tại các nhà thờ Công giáo. Nam Định - vùng đất được mệnh danh là “xứ sở của nhà thờ” - những ngày này càng thêm lộng lẫy với sắc màu rực rỡ, hứa hẹn trở thành điểm đến lý tưởng cho du khách muốn tận hưởng một mùa Noel đặc biệt.
Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ hoạt động của Mặt trận theo phương châm hướng về cơ sở

Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ hoạt động của Mặt trận theo phương châm hướng về cơ sở

(LĐTĐ) Ngày 23/12, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị lần thứ hai, khóa XVIII, nhiệm kỳ 2024 - 2029.
Ba cựu Phó Giám đốc sở hầu tòa trong vụ "chuyến bay giải cứu" giai đoạn 2

Ba cựu Phó Giám đốc sở hầu tòa trong vụ "chuyến bay giải cứu" giai đoạn 2

(LĐTĐ) Ngày mai (24/12), Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội sẽ mở phiên xét xử sơ thẩm các bị cáo trong vụ án "chuyến bay giải cứu" giai đoạn 2. Trong số 17 bị cáo, 3 cựu Phó Giám đốc sở ở tỉnh Thái Nguyên và Quảng Nam bị cáo buộc nhiều lần nhận tiền để giúp doanh nghiệp xin chủ trương cách ly y tế.
97 đề tài tham dự Cuộc thi Khoa học, kỹ thuật cấp Thành phố dành cho học sinh trung học

97 đề tài tham dự Cuộc thi Khoa học, kỹ thuật cấp Thành phố dành cho học sinh trung học

(LĐTĐ) 97 đề tài xuất sắc nhất đã được chọn tham dự Cuộc thi Khoa học, kỹ thuật cấp Thành phố dành cho học sinh trung học năm học 2024 - 2025. Các đề tài dự thi ở 4 nhóm lĩnh vực gồm: Vật lí - kỹ thuật cơ khí - phần mềm hệ thống; hóa học; sinh - y - môi trường; khoa học xã hội - hành vi.
Công đoàn ngành Xây dựng Hà Nội lên kế hoạch chăm lo cho người lao động dịp Tết Nguyên đán

Công đoàn ngành Xây dựng Hà Nội lên kế hoạch chăm lo cho người lao động dịp Tết Nguyên đán

(LĐTĐ) Với mục tiêu mang Tết đến cho mọi nhà, Công đoàn ngành Xây dựng Hà Nội đang tích cực triển khai Kế hoạch số 67 của Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thành phố Hà Nội, nhằm đảm bảo tất cả đoàn viên, người lao động (NLĐ) của ngành đều có một mùa Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 ấm no, đủ đầy.
“Quả ngọt” sau hàng năm trời chữa nuốt nghẹn không rõ nguyên nhân

“Quả ngọt” sau hàng năm trời chữa nuốt nghẹn không rõ nguyên nhân

(LĐTĐ) Cô B.T.H (68 tuổi) đã chịu đựng tình trạng nuốt nghẹn suốt nhiều năm, dù đã thăm khám và điều trị nhiều nơi nhưng không thuyên giảm. Tuy nhiên khi đến Thu Cúc TCI, cô chỉ mất 2 tháng để chữa khỏi hoàn toàn tình trạng này.
Hà Nội ghi nhận thêm 258 trường hợp mắc sốt xuất huyết

Hà Nội ghi nhận thêm 258 trường hợp mắc sốt xuất huyết

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 13/12 đến ngày 20/12), toàn Thành phố ghi nhận 258 trường hợp mắc sốt xuất huyết; giảm 59 trường hợp so với tuần trước.

Tin khác

Xóa nhà dột nát từ chương trình vay vốn Ngân hàng chính sách xã hội

Xóa nhà dột nát từ chương trình vay vốn Ngân hàng chính sách xã hội

(LĐTĐ) Từ nguồn vốn vay 50 triệu đồng chương trình Hộ nghèo về nhà ở năm 2024 của Ngân hàng chính sách xã hội huyện Thường Tín (Hà Nội) và nguồn vốn của địa phương đóng góp, gia đình anh Trần Văn Én thôn An Định, xã Tô Hiệu (huyện Thường Tín) đã xây dựng được ngôi nhà mới khang trang.
Hội Nông dân thành phố Hà Nội thăm, học tập, trao đổi kinh nghiệm tại Đà Nẵng

Hội Nông dân thành phố Hà Nội thăm, học tập, trao đổi kinh nghiệm tại Đà Nẵng

(LĐTĐ) Đoàn cán bộ Hội Nông dân thành phố Hà Nội, do đồng chí Phạm Hải Hoa - Chủ tịch Hội dẫn đầu đã đến Đà Nẵng để trao đổi kinh nghiệm trong xúc tiến, hỗ trợ kết nối, tiêu thụ nông sản.
Sản phẩm OCOP thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn

Sản phẩm OCOP thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn

(LĐTĐ) Những năm qua, trên địa bàn huyện Thạch Thất (Hà Nội), Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã khuyến khích, hỗ trợ các đối tượng sản xuất, kinh doanh ở nông thôn. Đây cũng là giải pháp trọng tâm để phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao thu nhập người dân trong xây dựng nông thôn mới.
Huyện Thường Tín có thêm 48 sản phẩm được đánh giá OCOP 3 sao

Huyện Thường Tín có thêm 48 sản phẩm được đánh giá OCOP 3 sao

(LĐTĐ) Năm 2024, huyện Thường Tín có 48 sản phẩm tham gia đánh giá, chấm điểm, phân hạng sản phẩm OCOP.
Thanh Trì: Sản phẩm OCOP góp phần xây dựng Nông thôn mới nâng cao

Thanh Trì: Sản phẩm OCOP góp phần xây dựng Nông thôn mới nâng cao

(LĐTĐ) Thanh Trì là huyện đầu tiên của thành phố Hà Nội được Thủ tướng Chính phủ công nhận đạt chuẩn Nông thôn mới nâng cao. Với kết quả này, huyện về đích sớm hơn 2 năm so với kế hoạch đề ra. Cùng với nhiều tiêu chí đã được hoàn thành, thì sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt là sản phẩm OCOP đã góp phần làm nên thành quả về lĩnh vực kinh tế trong tiến trình cán đích Nông thôn mới nâng cao của huyện Thanh Trì.
Những "Hàng cây nông dân" làm đẹp nông thôn nhờ dân vận khéo

Những "Hàng cây nông dân" làm đẹp nông thôn nhờ dân vận khéo

(LĐTĐ) Về Đan Phượng hôm nay, đường làng ngõ xóm, dọc những triền đê như được khoác lên mình tấm áo mới, đó là những hàng cây xanh, cây hoa tỏa bóng mát. Bắt mắt nhất là những tấm biển công trình “Hàng cây nông dân” mang đậm dấu ấn nông thôn mới. Đây chính là thành quả từ công tác dân vận khéo của hội nông dân các cấp huyện Đan Phượng.
Thưởng thức “vị ngọt đồng quê” từ mật ong Đan Phượng

Thưởng thức “vị ngọt đồng quê” từ mật ong Đan Phượng

(LĐTĐ) Là vùng đất của “hoa thơm trái ngọt”, Đan Phượng thu hút loài ong mật ở khắp nơi đổ về. Chúng bị hấp dẫn bởi muôn loài hoa đẹp và những nhụy hoa từ cây ăn trái được trồng trên khắp mảnh đất này. Nhận ra điều này, người dân Đan Phượng đã tìm giống ong tốt nhất để nuôi lấy mật. Mật ong Đan Phượng giờ đã trở thành “thức quà” cho nhiều người yêu vị ngọt đồng quê.
Hiệu quả xây dựng nông thôn mới từ phát triển hoa, cây cảnh

Hiệu quả xây dựng nông thôn mới từ phát triển hoa, cây cảnh

(LĐTĐ) Hiện nay, việc xây dựng nông thôn mới tại Hà Nội đang đặt ra yêu cầu cao về cải thiện chất lượng sống cho người dân. Trong đó, mục tiêu của chương trình là xây dựng môi trường sống an toàn, thân thiện với thiên nhiên. Đóng góp vào mục tiêu này, ngành Sinh vật cảnh Thủ đô đã không ngừng đổi mới, hoàn thiện; qua đó không chỉ góp phần bảo vệ môi trường, kiến tạo cảnh quan, thu hút du lịch, mà còn đóng góp thiết thực trong xây dựng nông thôn mới và đô thị văn minh.
Cần đáp ứng nhu cầu trữ nước phục vụ sản xuất

Cần đáp ứng nhu cầu trữ nước phục vụ sản xuất

(LĐTĐ) Theo cử tri huyện Sóc Sơn (thành phố Hà Nội), hiện nay, các hồ trữ nước phục vụ sản xuất đã bị bồi lắng, vì vậy lượng nước dự trữ không đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp, đề nghị Thành phố cho cơ chế nạo vét để đảm bảo phục vụ sản xuất nông nghiệp cho người dân...
Gỡ “nút thắt” trong đầu tư, xây dựng chợ tại các địa phương

Gỡ “nút thắt” trong đầu tư, xây dựng chợ tại các địa phương

(LĐTĐ) Một trong những “nút thắt” được tháo gỡ tại Nghị định số 60/2024/NĐ-CP ngày 5/6/2024 của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ, đó chính là việc cho phép các địa phương đầu tư xây dựng chợ bằng nguồn ngân sách (đầu tư công) cho tất cả các hạng chợ 1, 2, 3… Điều này đã mở ra cơ hội trong thu hút đầu tư, phát triển chợ tại các địa phương trong đó có Thủ đô Hà Nội.
Xem thêm
Phiên bản di động