Năm học 2019-2020, trẻ lớp 1 có SGK mới

Theo kế hoạch của Bộ GD&ĐT, bắt đầu từ năm học 2019-2020, học sinh lớp 1 sẽ bắt đầu học bộ SGK mới. Các năm tiếp theo sẽ lần lượt đến lớp 6 và lớp 10.
nam hoc 2019 2020 tre lop 1 co sgk moi Những điểm mới môn Lịch sử trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
nam hoc 2019 2020 tre lop 1 co sgk moi Công bố Dự thảo chương trình SGK mới để lấy ý kiến công luận
nam hoc 2019 2020 tre lop 1 co sgk moi 2 phương án biên soạn sách giáo khoa
nam hoc 2019 2020 tre lop 1 co sgk moi Cần thiết phải có chương trình và SGK mới
nam hoc 2019 2020 tre lop 1 co sgk moi
Năm học 2019-2020 học sinh lớp 1 sẽ được học SGK của chương trình GDPT mới. Ảnh: Như Ý.

Theo kết luận của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ về việc triển khai xây dựng và chuẩn bị các điều kiện để áp dụng chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông (CT, SGK) mới, dự thảo chương trình các môn học sẽ được đưa ra lấy ý kiến dư luận trước ngày 12-1-2018.

Theo chỉ đạo, Vụ Giáo dục Trung học, Vụ Giáo dục Tiểu học chủ trì phối hợp với các đơn vị liên quan triển khai thực hiện CT, SGK mới tuần tự theo từng cấp học, từ năm 2019-2020 đối với lớp đầu cấp của tiểu học, từ năm học 2020 – 2021 đối với lớp đầu cấp của THCS và từ năm học 2021-2022 đối với lớp đầu cấp của THPT. Như vậy, dù Quốc hội cho phép được lùi thực hiện CT, SGK mới tối đa hai năm nhưng Bộ GD&ĐT đã chọn chỉ lùi 1 năm.

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cũng yêu cầu Ban Quản lý dự án Hỗ trợ đổi mới GDPT phối hợp với các đơn vị liên quan căn cứ chương trình GDPT tổng thể, xây dựng kế hoạch biên soạn một bộ SGK đủ các môn học ở các lớp học (do Bộ GD&ĐT chỉ đạo tổ chức) đúng lộ trình triển khai thực hiện CT, SGK mới theo quy định của Quốc hội trình Bộ trưởng phê duyệt, ban hành kế hoạch trước ngày 31-1-2018. Tuy nhiên, trước đó Sở GD&ĐT TPHCM cũng dự định năm 2019 sẽ có bộ SGK riêng để triển khai chương trình GDPT mới. Nếu bộ SGK của TPHCM được Hội đồng thẩm định quốc gia phê duyệt, thì năm 2019 không chỉ có riêng bộ SGK của Bộ GD&ĐT mà rất có thể sẽ có thêm bộ SGK của TP HCM song hành.

Trao đổi với phóng viên, ông Nguyễn Văn Phê, Giám đốc Sở GD&ĐT Hưng Yên cho biết, giáo viên, cán bộ quản lý của tỉnh đã chuẩn bị tâm thế để thực hiện CT SGK mới. Chính vì vậy, mọi điều kiện từ cơ sở vật chất đến đội ngũ giáo viên đã được tỉnh chuẩn bị kỹ lưỡng. “Hưng Yên cũng đang dồn lực và cố gắng để học sinh có thể học được 2 buổi/ngày theo đúng tinh thần của đổi mới GDPT” - ông Nguyễn Văn Phê khẳng định. Cũng theo ông Phê, đối với việc lựa chọn bộ SGK nào để dạy, trước hết Sở sẽ tiến hành tuyên truyền để dư luận cũng như giáo viên, cán bộ quản lý, phụ huynh, học sinh hiểu được chủ trương của lần đổi mới này. Sau đó sẽ lấy ý kiến rồi quyết định sẽ dạy theo bộ SGK nào.

Chuyển sang đào tạo theo nhu cầu sử dụng giáo viên

Cũng tại bản kết luận, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ giao cho Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục phối hợp với các đơn vị liên quan tiếp tục xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông, chuẩn nghề nghiệp giảng viên sư phạm. Một điểm mới về tập huấn giáo viên các môn học trong CT, SGK mới lần này, đó là Bộ GD&ĐT tổ chức theo hình thức tập trung tại trung ương, hoàn thành công việc này trước thời điểm triển khai CT, SGK mới 6 tháng để địa phương có thời gian tổ chức tập huấn, bồi dưỡng đại trà cho giáo viên. Đồng thời, tiếp tục rà soát, xác định nhu cầu giáo viên theo lộ trình thực hiện CT, SGK mới và có biện pháp giải quyết số giáo viên thừa, thiếu từng cấp học, môn học trước ngày 30-6-2018.

Về quy hoạch các trường sư phạm, sẽ có một số trường trọng điểm và một số trường vệ tinh. “Chuyển căn bản từ đào tạo theo khả năng của trường sư phạm sang đào tạo theo nhu cầu sử dụng giáo viên phổ thông” – người đứng đầu ngành Giáo dục kết luận.

Một vấn đề nữa, theo Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ, đó là chuyển dần khái niệm thi sang kiểm tra đánh giá kiến thức phổ thông cơ bản của học sinh, giảm bớt các kỳ thi không thiết thực. Trung tâm Khảo thí quốc gia của Bộ GD&ĐT chủ trì, phối hợp với các Sở GD&ĐT xây dựng ngân hàng câu hỏi chuẩn hóa; đồng thời đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra đánh giá, sử dụng sổ điểm điện tử. Tập trung xây dựng ngân hàng câu hỏi, chuẩn hóa đánh giá, áp dụng thi THPT quốc gia, tiến tới tổ chức kiểm tra, đánh giá trên máy tính.

Sẽ chuyển dần khái niệm thi sang khái niệm kiểm tra đánh giá kiến thức phổ thông cơ bản của học sinh, giảm bớt các kỳ thi không thiết thực. Trung tâm Khảo thí quốc gia của Bộ GD&ĐT chủ trì, phối hợp với các Sở GD&ĐT xây dựng ngân hàng câu hỏi chuẩn hóa. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra đánh giá, sử dụng sổ điểm điện tử. Tập trung xây dựng ngân hàng câu hỏi, chuẩn hóa đánh giá, áp dụng thi THPT quốc gia, tiến tới tổ chức kiểm tra, đánh giá trên máy tính.

Theo Hà Nội mới

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Phường đầu tiên của quận Tây Hồ nhận danh hiệu “Phường đạt chuẩn đô thị văn minh”

Phường đầu tiên của quận Tây Hồ nhận danh hiệu “Phường đạt chuẩn đô thị văn minh”

(LĐTĐ) Ngày 23/11, phường Xuân La, quận Tây Hồ tổ chức lễ kỷ niệm 60 năm Ngày Bác Hồ về thăm Xuân La (23/11/1964 - 23/11/2024), và đón nhận danh hiệu “Phường đạt chuẩn đô thị văn minh”.
Dư âm đẹp từ Giải bóng đá thường niên Tổng Công ty Vận tải Hà Nội năm 2024

Dư âm đẹp từ Giải bóng đá thường niên Tổng Công ty Vận tải Hà Nội năm 2024

(LĐTĐ) Sau nhiều trận tranh tài sôi nổi và không kém phần gay cấn, ngày 23/11, tại Sân bóng Đền Lừ 3 (quận Hoàng Mai, Hà Nội), Giải bóng đá thường niên Tổng Công ty Vận tải Hà Nội lần thứ XVII, năm 2024 chính thức khép lại. Mùa giải năm 2024, đội bóng xuất sắc giành chức vô địch thuộc về đội Xí nghiệp Xe buýt Yên Viên.
Bắt giữ đối tượng "ngáo đá" cướp ô tô, dùng xẻng đánh người

Bắt giữ đối tượng "ngáo đá" cướp ô tô, dùng xẻng đánh người

(LĐTĐ) Ngày 23/11, Công an huyện Sóc Sơn (Hà Nội) cho biết đã bắt giữ Ma Vũ Duy (sinh năm 2004; trú tại xã Bản Áng, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn) để điều tra hành vi "Giết người", "Cướp tài sản".
Từ 25/12: Phụ huynh bắt buộc quản lý hoạt động mạng xã hội của trẻ em dưới 16 tuổi

Từ 25/12: Phụ huynh bắt buộc quản lý hoạt động mạng xã hội của trẻ em dưới 16 tuổi

(LĐTĐ) Từ ngày 25/12/2024, trẻ em dưới 16 tuổi tại Việt Nam sẽ không thể tự đăng ký tài khoản mạng xã hội. Theo quy định mới trong Nghị định 147/2024/NĐ-CP, cha mẹ hoặc người giám hộ sẽ phải thực hiện việc này và chịu trách nhiệm giám sát mọi hoạt động của trẻ trên mạng xã hội.
Từ 1/1/2025, ứng dụng ngân hàng không được ghi nhớ mật khẩu đăng nhập

Từ 1/1/2025, ứng dụng ngân hàng không được ghi nhớ mật khẩu đăng nhập

(LĐTĐ) Theo Thông tư 50/2024/TT-NHNN được Ngân hàng Nhà nước ban hành, kể từ ngày 1/1/2025, các ứng dụng ngân hàng sẽ không được trang bị chức năng lưu mật khẩu đăng nhập tài khoản của người dùng.
Bắt đầu chiến dịch kiểm tra vận tải hành khách cuối năm

Bắt đầu chiến dịch kiểm tra vận tải hành khách cuối năm

(LĐTĐ) Ngày 22/11, lực lượng chức năng đã khởi động chiến dịch kiểm tra toàn diện việc vận tải hành khách trong dịp cuối năm nhằm đảm bảo an toàn giao thông và trật tự đô thị. Tổ công tác liên ngành bao gồm Đội Cảnh sát giao thông (CSGT) đường bộ số 14 và Công an quận Hoàng Mai đã tiến hành các đợt kiểm tra đột xuất tại Bến xe Giáp Bát, đồng thời thiết lập các chốt kiểm soát xung quanh khu vực.
Tỷ giá USD hôm nay 23/11: Giá USD trên thị trường tự do giảm sâu

Tỷ giá USD hôm nay 23/11: Giá USD trên thị trường tự do giảm sâu

(LĐTĐ) Hôm nay 23/11, các ngân hàng thương mại đều tăng giá chiều mua vào đồng USD, giao dịch chủ yếu ở 25.509 đồng/USD.

Tin khác

Lịch thi đánh giá năng lực năm 2025 của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Lịch thi đánh giá năng lực năm 2025 của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

(LĐTĐ) Kỳ thi độc lập, đánh giá năng lực (kỳ thi SPT) năm 2025 của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội sẽ diễn ra trong hai ngày 17 - 18/5, thay vì 1 ngày như các năm trước nhằm tăng khả năng chọn môn thi đồng thời giảm áp lực cho thí sinh.
Trao giải cuộc thi viết “Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường” năm 2024

Trao giải cuộc thi viết “Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường” năm 2024

(LĐTĐ) Được phát động từ tháng 9/2024, cuộc thi viết “Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường” năm 2024 đã nhận được sự hưởng ứng, tham gia của đông đảo tác giả trên cả nước và nhiều tác phẩm chất lượng.
Cô giáo mầm non với nỗ lực giữ gìn nét đẹp dòng tranh dân gian Hàng Trống

Cô giáo mầm non với nỗ lực giữ gìn nét đẹp dòng tranh dân gian Hàng Trống

(LĐTĐ) Hơn 22 năm gắn bó với nghề dạy học, cô giáo Nguyễn Thị Mỹ Ngọc (Trường Mầm non Quang Trung, quận Hoàn Kiếm) đã trở thành tấm gương sáng về sự tận tâm và sáng tạo trong giáo dục mầm non. Nổi bật với tình yêu nghề và lòng mến trẻ, cô Ngọc luôn đổi mới phương pháp giảng dạy, khơi gợi niềm đam mê học hỏi ở các em nhỏ.
Chung tay nâng cao chất lượng giáo dục Thủ đô

Chung tay nâng cao chất lượng giáo dục Thủ đô

(LĐTĐ) Qua gần 2 năm triển khai, đến nay phong trào “Nhà trường cùng chung tay phát triển - Thầy cô cùng sẻ chia trách nhiệm” của ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội đã gặt hái được nhiều thành tựu, góp phần nâng chất lượng, giảm khoảng cách giữa các trường học trên địa bàn.
Nền tảng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục

Nền tảng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục

(LĐTĐ) Ở bất kỳ giai đoạn lịch sử nào, người thầy luôn có vị trí quan trọng trong việc đào tạo ra những thế hệ chủ nhân tương lai của đất nước. Thời gian qua, bằng tinh thần trách nhiệm, tâm huyết với sự nghiệp “trồng người”, đội ngũ các nhà giáo Thủ đô đã không ngừng rèn luyện, phấn đấu, sáng tạo để truyền tải kiến thức, đưa những bài giảng chất lượng, giờ học hay đến với lớp lớp các thế hệ học trò.
Lớp học tiếng Anh miễn phí dành cho các học viên khiếm thị

Lớp học tiếng Anh miễn phí dành cho các học viên khiếm thị

(LĐTĐ) Một lớp học tiếng Anh đặc biệt trong căn phòng nhỏ trên phố Lạc Trung, quận Hai Bà Trưng (Hà Nội), không phấn, không bảng và không học phí, thầy cô giáo và học viên của lớp học nơi đây giao tiếp với nhau bằng ký hiệu đặc biệt của người khiếm thị. Không gian lớp học thật đặc biệt với tiếng cười nói, giao tiếp vui vẻ của thầy cô giáo và học sinh bằng tiếng Anh, những bàn tay thoăn thoắt rà từng chữ nổi đã được đục lỗ trên trang giấy cứng.
Lời tri ân gửi đến những người “lái đò” thầm lặng

Lời tri ân gửi đến những người “lái đò” thầm lặng

(LĐTĐ) Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 không chỉ là dịp để ngành Giáo dục tôn vinh những người hoạt động trong ngành, học trò thể hiện lòng thành kính “tôn sư trọng đạo” mà còn là dịp để xã hội tôn kính, tri ân những người đã, đang gắn bó với nghề dạy học - “Nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý, nghề sáng tạo nhất trong các nghề sáng tạo”.
Hà Nội: Biểu dương nhiều nhà giáo lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp

Hà Nội: Biểu dương nhiều nhà giáo lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp

(LĐTĐ) Chiều 19/11, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) Hà Nội tổ chức Lễ kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2024); tuyên dương nhà giáo và học sinh, sinh viên giáo dục nghề nghiệp (GDNN) có thành tích xuất sắc trong năm học 2023 - 2024.
Ba Đình: Tuyên dương điển hình tiên tiến, nhà giáo tiêu biểu năm 2024

Ba Đình: Tuyên dương điển hình tiên tiến, nhà giáo tiêu biểu năm 2024

(LĐTĐ) Ngày 19/11, Ủy ban nhân dân quận Ba Đình tổ chức kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2024); tuyên dương điển hình tiên tiến, nhà giáo tiêu biểu năm 2024.
“Người lái đò” tận tâm và nhân hậu

“Người lái đò” tận tâm và nhân hậu

(LĐTĐ) Nghề dạy học vốn là một trong những nghề cao quý, thường được nhiều người kính trọng, tôn vinh. Và giáo viên được ví như “người lái đò”. Nhiều năm qua, cô giáo Phú Thị Ngọc, Trường Tiểu học Quỳnh Mai, quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) là “người lái đò” có đầy đủ năng lực và phẩm chất cao quý đó.
Xem thêm
Phiên bản di động