Hết khổ vì đại tràng
Nỗi khổ bệnh viêm đại tràng
Hiện nay, 10% dân số thế giới sống chung với ký sinh trùng gây bệnh Entamoeba histolytica, gọi chung là amip. Nơi cư trú ưa thích của chúng là ở niêm mạc đại tràng. Khi nhiễm phải amip, bệnh “câm nín” rất lâu, khi “lên tiếng” sẽ thành các cơn viêm đại tràng cấp tính. Nếu không được điều trị dứt điểm, bệnh chuyển thành viêm đại tràng mãn tính. Bệnh gây ra các cơn đau quặn bụng dọc theo khung đại tràng, đi ngoài nhiều hơn bình thường, phân có thể lỏng như tiêu chảy hoặc xen kẽ lỏng và táo. Trường hợp niêm mạc đại tràng đã bị tổn thương, cuối phân của bệnh nhân có thể có máu tươi.
Bệnh nhân viêm đại tràng, khi ăn các “đồ ăn lạ bụng” như đồ tanh (tôm, cua, cá, ốc…), đồ lạnh, đồ mỡ, đồ ngọt… sẽ bị đau bụng đi ngoài ngay.Tất cả những triệu chứng trên gây ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng cuộc sống của người bệnh. Tệ hơn nữa, nguy cơ áp xe (ổ mủ) gan, áp xe phổi, ung thư đại tràng luôn rình rập.
Giải pháp
Với mong muốn bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho người Việt, Đông Y Tuệ Đức đã bào chế thành công sản phẩm Tuệ Đức Trường – giải pháp hữu hiệu cho bệnh nhân viêm đại tràng cấp và mạn tính. Tuệ Đức Trường là sản phẩm kết hợp nhuần nhuyễn giữa xưa và nay. Sản phẩm kế thừa nguyên lý đông y đặc trị của các bài thuốc dân gian, sử dụng nguồn nguyên liệu 100 % thảo dược Việt Nam và quy trình bào chế tiên tiến, đảm bảo mang lại hiệu quả và thuận tiện cho người sử dụng.
Tuệ Đức Trường dạng viên nén, dùng đường uống. Liều dùng 2 viên/lần, 2 lần/ngày vào buổi sáng trước khi ăn 30 phút và buổi tối trước khi đi ngủ. Thời gian điều trị từ 30-40 ngày. Sản phẩm không dùng quá 40 ngày. Trong thời gian điều trị, bệnh nhân tạm thời kiêng các đồ ăn tanh, lạnh, đồ ăn nhiều mỡ. |
Thành phần của bài thuốc: Cao khổ sâm, cao mộc hương, cao khương hoàng, cao cam thảo, cao chỉ thực, tinh bột, Lactose, Magnesi stearate. Thành phần chính của bài thuốc là cao lá của cây khổ sâm bắc, Croton tonkinensis Gagnep.
Theo y học cổ truyền, khổ sâm có vị đắng, tính hàn. Đây là cây thuốc quý chuyên dùng điều trị viêm loét, lỵ lâu ngày không khỏi, đau bụng, tiêu hóa kém. Ngoài ra đã có nhiều nghiên cứu dược lý cho thấy, khổ sâm có tác dụng diệt ký sinh trùng. Các thành phần khác trong bài thuốc phối hợp với nhau giúp hành khí, giảm đau, tăng cường chức năng tiêu hóa, làm dịu thần kinh, giảm lo lắng, căng thẳng.
Tuệ Đức Trường không phải là thuốc cầm đi ngoài mà giúp đào thải độc tố và các tác nhân gây nên bệnh viêm đại tràng được tiêu trừ từ gốc, hết kiêng khem khổ sở. Sau 30-40 ngày dùng Tuệ Đức Trường, niêm mạc đại tràng được tái tạo, chức năng đại tràng được phục hồi. Bệnh nhân có thể ăn lại những món ăn trước đây phải kiêng khem mà không bị đau bụng, tiêu chảy.
PV
Có thể bạn quan tâm
Nên xem
10 sự kiện nổi bật của ngành khoa học và công nghệ năm 2024
Về nơi "xứ sở nhà thờ" mùa Giáng sinh
Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ hoạt động của Mặt trận theo phương châm hướng về cơ sở
Ba cựu Phó Giám đốc sở hầu tòa trong vụ "chuyến bay giải cứu" giai đoạn 2
97 đề tài tham dự Cuộc thi Khoa học, kỹ thuật cấp Thành phố dành cho học sinh trung học
Công đoàn ngành Xây dựng Hà Nội lên kế hoạch chăm lo cho người lao động dịp Tết Nguyên đán
“Quả ngọt” sau hàng năm trời chữa nuốt nghẹn không rõ nguyên nhân
Tin khác
Hà Nội ghi nhận thêm 258 trường hợp mắc sốt xuất huyết
Y tế 23/12/2024 16:40
"Quả ngọt" sau hành trình 11 năm mòn mỏi mong con
Y tế 22/12/2024 06:02
Hoàn thiện Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức và Bệnh viện Bạch Mai cơ sở 2 trong năm 2025
Y tế 20/12/2024 20:37
Trang bị kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản cho vị thành niên, thanh niên
Xã hội 20/12/2024 09:58
Hạnh phúc của những cặp vợ chồng quân nhân hiếm muộn
Y tế 19/12/2024 17:38
Tình trạng các nạn nhân vụ cháy trên đường Phạm Văn Đồng đang điều trị tại Bệnh viện E
Y tế 19/12/2024 16:43
Sôi nổi Hội thi Rung chuông vàng tìm hiểu kiến thức về sức khỏe sinh sản vị thành niên
Y tế 17/12/2024 20:52
Thời tiết chuyển lạnh, nhiều người nhập viện vì mắc sởi
Y tế 17/12/2024 08:06
Nhiều người cần tham vấn tâm lý trong điều trị bệnh “khó nói”
Y tế 17/12/2024 06:39
Hà Nội ghi nhận thêm 44 trường hợp mắc sởi
Y tế 17/12/2024 06:38