Đời sống, văn hóa nông thôn ở Chương Mỹ ngày càng nâng cao chất lượng

(LĐTĐ) Với sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp ủy Đảng, chính quyền, sự chung sức đồng lòng của người dân… đến nay, Chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Chương Mỹ (Hà Nội) đã đạt được những thành tựu nổi bật. Nhờ đó, diện mạo nông thôn huyện từng bước thay đổi, đời sống, văn hóa tinh thần của người dân được cải thiện.
doi song van hoa nong thon o chuong my ngay cang nang cao chat luong Ba Vì nhiều nỗ lực để đẩy mạnh công tác xây dựng nông thôn mới
doi song van hoa nong thon o chuong my ngay cang nang cao chat luong Ứng Hòa phấn đấu về đích nông thôn mới vào năm 2020
doi song van hoa nong thon o chuong my ngay cang nang cao chat luong Bộ mặt nông thôn ở Thanh Oai đổi thay nhờ nông thôn mới

Đánh giá về những thay đổi tích cực này, theo ông Nguyễn Minh Ngọc, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban nhân dân huyện Chương Mỹ, để có được những kết quả trên, thời gian qua Ban Chỉ đạo nông thôn mới của huyện đã chủ động, tích cực trong việc tổ chức tuyên truyền nội dung Chương trình nông thôn mới trên toàn địa bàn, qua đó, đã làm chuyển biến nhận thức của cán bộ, đảng viên và nhân dân trong toàn huyện tạo được sự đồng thuận và hưởng ứng tích cực của nhân dân.

doi song van hoa nong thon o chuong my ngay cang nang cao chat luong
Diện mạo nông thôn ở Chương Mỹ từng bước đổi thay nhờ nông thôn mới

Cụ thể, về tiêu chí Giáo dục và đào tạo (giai đoạn 2010-2015 tên của tiêu chí là tiêu chí Giáo dục): Năm 2010, hiện trạng có 7/30 xã được đánh giá đạt, cơ bản đạt chiếm 23,3%; đến hết 2015 qua đánh giá có 30/30 xã đạt, đạt 100%; đến 30/6/2019 có 30/30 xã đạt và Cơ bản đạt = 100%.

Huyện Chương Mỹ luôn làm tốt công tác phổ cập giáo dục: đạt chuẩn về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi; phổ cập xóa mù chữ: mức độ 2; phổ cập giáo dục tiểu học: mức độ 3; phổ cập giáo dục Trung học cơ sở: mức độ 3. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp Trung học cơ sở: 99,3% trở lên; tỷ lệ học sinh tốt nghiệp Trung học cơ sở tiếp tục học trung học, phổ thông, bổ túc, nghề từ 15 đến 18 tuổi: 92,3% (năm 2018).

Làm tốt công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn; từ năm 2010 đến nay đã mở 364 đào tạo nghề cho 12.728 lao động nông thôn theo Quyết định 1956; đưa tỷ lệ lao động có việc làm qua đào tạo của huyện từ 38,3% năm 2010 lên 55,3% năm 2019.

Về Y tế, nếu như năm 2010 toàn huyện mới chỉ có 5/30 xã được đánh giá đạt, cơ bản đạt chiếm 16,6%; thì đến hết tháng 11/2015 qua đánh giá có 30/30 xã đạt và cơ bản đạt, bằng 100%%; đến 30/6/2019 có 30/30 = 100 % số xã được đánh giá là Đạt và Cơ bản đạt.

Về tiêu chí này, huyện đã chỉ đạo tất các các xã, thị trấn tổ chức triển khai thực hiện theo Bộ tiêu chí Quốc gia về y tế. Đến hết tháng 6 năm 2019, có 32/32 xã đạt tiêu chí quốc gia về y tế. Tỷ lệ suy dinh dưỡng cân nặng trẻ em dưới 5 tuổi là 8,7% (giảm 0,5% so với năm 2018); Tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi là 16,9%; Tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế đạt 85,6%.

Đặc biệt, tất cả trẻ em dưới 6 tuổi, đối tượng chính sách xã hội, người nghèo đều được khám chữa bệnh, cấp thuốc miễn phí từ tuyến xã. 100% phụ nữ có thai được theo dõi tại các cơ sở y tế; các bệnh dịch được khống chế kịp thời.

Bắt tay vào xây dựng nông thôn mới năm 2010, khi đó, huyện Chương Mỹ mới chỉ có 3/30 xã được đánh giá đạt, cơ bản đạt tiêu chí về văn hóa, chiếm 10%; thế nhưng, nhờ sự vào cuộc sát sao của các cấp ủy Đảng, chính quyền và sự đồng thuận của nhân dân, đến hết 2015 qua đánh giá có 15 xã đạt và cơ bản đạt, chiếm 50%; 15/30 xã chưa đạt chiếm 50%; đến 30/6/2019 có 19/30 xã Đạt và Cơ bản đạt chiếm 63,3%; 11/30 xã Chưa đạt = 36,7%;

Thực hiện phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” gắn với phong trào xây dựng nông thôn mới với trọng tâm là xây dựng Gia đình văn hóa, làng văn hóa, tổ dân phố văn hóa; cơ quan, đơn vị đạt chuẩn văn hóa, trong những năm qua đã được quan tâm, đẩy mạnh. Đến hết năm 2018, toàn huyện có 30/30 xã có Làng văn hóa; 66.168 hộ = 88,1 % hộ gia đình được công nhận Gia đình văn hóa; 152 làng (= 74,8 %) được công nhận làng văn hóa.

Với sự chung tay vào cuộc của các cấp, các ngành đoàn thể trong toàn huyện cảnh quan môi trường nông thôn huyện Chương Mỹ đã có nhiều khởi sắc; bộ mặt nông thôn ngày càng xanh, sạch, đẹp; chất lượng môi trường sống được nâng cao, tạo cảnh quan môi trường, hoàn thành xây dựng nông thôn mới bền vững.

Đỗ Đạt

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Luật Thủ đô năm 2024: Những đột phá trong phát triển văn hóa, thể thao và du lịch

Luật Thủ đô năm 2024: Những đột phá trong phát triển văn hóa, thể thao và du lịch

(LĐTĐ) Một trong những điểm nổi bật của Luật Thủ đô 2024 là các quy định về phát triển văn hóa, thể thao và du lịch được quy định tại Điều 21. Điều này thể hiện rõ mục tiêu xây dựng và phát triển Thủ đô trở thành "Văn hiến - Văn minh - Hiện đại", đồng thời là trung tâm hội tụ, kết tinh văn hoá của cả nước.
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: Việt Nam phấn đấu top 3 ASEAN về đổi mới sáng tạo toàn cầu

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: Việt Nam phấn đấu top 3 ASEAN về đổi mới sáng tạo toàn cầu

(LĐTĐ) Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung cho rằng, bên cạnh việc chú trọng đào tạo nhân lực đại trà, thì phải chú trọng đào tạo nhân lực chất lượng cao gắn liền với đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, phát triển ứng dụng công nghệ, thúc đẩy khởi nghiệp đổi mới sáng tạo. Phấn đấu đến cuối năm 2025, Việt Nam phải nằm trong top 3 các nước dẫn đầu ASEAN về đổi mới sáng tạo toàn cầu.
Nhiều hoạt động hấp dẫn tại Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội 2024

Nhiều hoạt động hấp dẫn tại Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội 2024

(LĐTĐ) Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội 2024 sẽ được tổ chức từ ngày 29/11 đến hết ngày 1/12/2024, tại Công viên Thống Nhất, với nhiều hoạt động hấp dẫn, qua đó, tăng cường giới thiệu, quảng bá các sản phẩm văn hóa ẩm thực, làng nghề truyền thống địa phương
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nói về việc học sinh thi vào lớp 10

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nói về việc học sinh thi vào lớp 10

(LĐTĐ) Giải trình, làm rõ một số vấn đề tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, chiều 4/11, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết, hiện nay học sinh phải đối mặt với sức ép rất lớn khi thi vào lớp 10. Do vậy, đã đến lúc chúng ta cần phải đánh giá một cách đầy đủ sau một thời gian triển khai Quyết định 522/QĐ-TTg 2018, mức độ phù hợp còn đến đâu, bởi đây là căn cứ mà rất nhiều địa phương dựa vào.
Lương khởi điểm của công chức chỉ đủ thuê nhà bình dân và chi tiêu tằn tiện

Lương khởi điểm của công chức chỉ đủ thuê nhà bình dân và chi tiêu tằn tiện

(LĐTĐ) Đại biểu Hà Sỹ Đồng cho rằng, dù lương cơ sở tăng 30%, nhưng một cán bộ, công chức mới được tuyển dụng, dù xuất sắc đến đâu, lương cũng chỉ mới đủ tiền thuê nhà ở mức bình dân, và chi tiêu phải hết sức tằn tiện...
Hơn 1 triệu người đăng ký tài khoản “Công dân Thủ đô số” - iHanoi”

Hơn 1 triệu người đăng ký tài khoản “Công dân Thủ đô số” - iHanoi”

(LĐTĐ) Theo Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội, tính đến ngày 31/10, sau 4 tháng đi vào hoạt động chính thức, ứng dụng “Công dân Thủ đô số” - iHanoi đã có khoảng 14 triệu lượt người dân truy cập khai thác, sử dụng. Tổng số người dùng đăng ký tài khoản trên ứng dụng là 1.043.724.
Đưa kiến thức pháp luật đến với học sinh Thủ đô

Đưa kiến thức pháp luật đến với học sinh Thủ đô

(LĐTĐ) Thời gian qua, công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trong các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội được đặc biệt chú trọng. Bám sát đặc điểm, điều kiện địa phương, nội dung, hình thức tuyên truyền từng bước được đổi mới theo hướng ngắn gọn, dễ hiểu, sinh động và phù hợp với tâm lý, nhận thức của học sinh.

Tin khác

Thanh Trì: Sản phẩm OCOP góp phần xây dựng Nông thôn mới nâng cao

Thanh Trì: Sản phẩm OCOP góp phần xây dựng Nông thôn mới nâng cao

(LĐTĐ) Thanh Trì là huyện đầu tiên của thành phố Hà Nội được Thủ tướng Chính phủ công nhận đạt chuẩn Nông thôn mới nâng cao. Với kết quả này, huyện về đích sớm hơn 2 năm so với kế hoạch đề ra. Cùng với nhiều tiêu chí đã được hoàn thành, thì sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt là sản phẩm OCOP đã góp phần làm nên thành quả về lĩnh vực kinh tế trong tiến trình cán đích Nông thôn mới nâng cao của huyện Thanh Trì.
Những "Hàng cây nông dân" làm đẹp nông thôn nhờ dân vận khéo

Những "Hàng cây nông dân" làm đẹp nông thôn nhờ dân vận khéo

(LĐTĐ) Về Đan Phượng hôm nay, đường làng ngõ xóm, dọc những triền đê như được khoác lên mình tấm áo mới, đó là những hàng cây xanh, cây hoa tỏa bóng mát. Bắt mắt nhất là những tấm biển công trình “Hàng cây nông dân” mang đậm dấu ấn nông thôn mới. Đây chính là thành quả từ công tác dân vận khéo của hội nông dân các cấp huyện Đan Phượng.
Thưởng thức “vị ngọt đồng quê” từ mật ong Đan Phượng

Thưởng thức “vị ngọt đồng quê” từ mật ong Đan Phượng

(LĐTĐ) Là vùng đất của “hoa thơm trái ngọt”, Đan Phượng thu hút loài ong mật ở khắp nơi đổ về. Chúng bị hấp dẫn bởi muôn loài hoa đẹp và những nhụy hoa từ cây ăn trái được trồng trên khắp mảnh đất này. Nhận ra điều này, người dân Đan Phượng đã tìm giống ong tốt nhất để nuôi lấy mật. Mật ong Đan Phượng giờ đã trở thành “thức quà” cho nhiều người yêu vị ngọt đồng quê.
Hiệu quả xây dựng nông thôn mới từ phát triển hoa, cây cảnh

Hiệu quả xây dựng nông thôn mới từ phát triển hoa, cây cảnh

(LĐTĐ) Hiện nay, việc xây dựng nông thôn mới tại Hà Nội đang đặt ra yêu cầu cao về cải thiện chất lượng sống cho người dân. Trong đó, mục tiêu của chương trình là xây dựng môi trường sống an toàn, thân thiện với thiên nhiên. Đóng góp vào mục tiêu này, ngành Sinh vật cảnh Thủ đô đã không ngừng đổi mới, hoàn thiện; qua đó không chỉ góp phần bảo vệ môi trường, kiến tạo cảnh quan, thu hút du lịch, mà còn đóng góp thiết thực trong xây dựng nông thôn mới và đô thị văn minh.
Cần đáp ứng nhu cầu trữ nước phục vụ sản xuất

Cần đáp ứng nhu cầu trữ nước phục vụ sản xuất

(LĐTĐ) Theo cử tri huyện Sóc Sơn (thành phố Hà Nội), hiện nay, các hồ trữ nước phục vụ sản xuất đã bị bồi lắng, vì vậy lượng nước dự trữ không đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp, đề nghị Thành phố cho cơ chế nạo vét để đảm bảo phục vụ sản xuất nông nghiệp cho người dân...
Gỡ “nút thắt” trong đầu tư, xây dựng chợ tại các địa phương

Gỡ “nút thắt” trong đầu tư, xây dựng chợ tại các địa phương

(LĐTĐ) Một trong những “nút thắt” được tháo gỡ tại Nghị định số 60/2024/NĐ-CP ngày 5/6/2024 của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ, đó chính là việc cho phép các địa phương đầu tư xây dựng chợ bằng nguồn ngân sách (đầu tư công) cho tất cả các hạng chợ 1, 2, 3… Điều này đã mở ra cơ hội trong thu hút đầu tư, phát triển chợ tại các địa phương trong đó có Thủ đô Hà Nội.
Kết quả lấy ý kiến sự hài lòng người dân về đề nghị thành phố Hà Nội hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới năm 2024

Kết quả lấy ý kiến sự hài lòng người dân về đề nghị thành phố Hà Nội hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới năm 2024

Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội vừa có Công văn số 3340/MTTQ-BTT gửi các cơ quan báo chí về việc công khai kết quả lấy ý kiến sự hài lòng của người dân đề nghị thành phố Hà Nội hoàn thành nhiệm vụ xây dựng Nông thôn mới năm 2024.
Đẩy mạnh số hóa để làng nghề Thủ đô phát triển

Đẩy mạnh số hóa để làng nghề Thủ đô phát triển

(LĐTĐ) Với sự phát triển của khoa học công nghệ, thời gian qua, nhiều làng nghề của Thủ đô đã nhanh chóng nắm bắt cơ hội, đẩy mạnh việc đầu tư khoa học công nghệ vào sản xuất, quảng bá thương hiệu. Nhờ đó, không chỉ vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề được khắc phục, mà các sản phẩm làng nghề còn tận dụng cơ hội và xu thế công nghệ số để vươn ra thị trường thế giới.
Phát huy vai trò của phụ nữ trong sản xuất kinh doanh nông sản

Phát huy vai trò của phụ nữ trong sản xuất kinh doanh nông sản

(LĐTĐ) Hợp tác xã (HTX) Nông sản và dịch vụ thương mại Đông Xuân (huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội) là một mô hình kinh tế hoạt động hiệu quả. Qua đó đã tạo thành mô hình tổ liên kết sản phẩm nông sản an toàn ở địa phương; giới thiệu các điểm du lịch cộng đồng trên địa bàn xã Đông Xuân; sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm nông sản an toàn do địa phương sản xuất ra thị trường.
Cấp mã số vùng trồng: Cần nhanh chóng, linh hoạt phục vụ nhu cầu xuất khẩu

Cấp mã số vùng trồng: Cần nhanh chóng, linh hoạt phục vụ nhu cầu xuất khẩu

(LĐTĐ) Trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0, sự cạnh tranh của các mặt hàng nông sản, vấn đề truy xuất nguồn gốc, an toàn thực phẩm... ngày càng trở nên quan trọng. Trong đó, việc cấp mã số vùng trồng mang lại rất nhiều lợi ích cho bà con nông dân, đặc biệt là đối với bà con nông dân ở Thủ đô. Qua đó, xây dựng các vùng sản xuất chất lượng phục vụ cho hoạt động xuất khẩu. Tuy nhiên, để đạt hiệu quả, công tác kiểm tra chất lượng để cấp mã xuất khẩu cần nhanh chóng, linh hoạt…
Xem thêm
Phiên bản di động