Ý nghĩa của ngày mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy

Vào dịp Tết cổ truyền, đầu năm mới, phong tục mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy từ bao đời nay vẫn luôn được người dân khắp mọi miền Tổ quốc duy trì, điều này không chỉ thể hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn, mà còn thể hiện đạo lý tôn sư trọng đạo của người Việt.
Người dân Hà Nội tấp nập đi lễ chùa ngày mùng 1 Tết Xử lý 729 trường hợp vi phạm nồng độ cồn trong ngày mùng 1 Tết Hà Nội: Kịp thời khống chế đám cháy nhà xưởng tại quận Tây Hồ đêm mùng 1 Tết

Ở Việt Nam, Tết Nguyên đán được coi là dịp nghỉ lễ lớn và quan trọng nhất trong năm. Đây là khoảng thời gian để các thành viên trong gia đình có dịp được ngồi quây quần bên nhau sau một năm dài làm việc vất vả.

Đặc biệt, 3 ngày Tết, 3 ngày đầu năm mới được coi là cơ hội để mọi người thăm hỏi người thân, thầy cô, bạn bè và cầu chúc cho nhau thêm một năm mới bình an và hạnh phúc.

Ý nghĩa của ngày mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy
Tết Nguyên đán luôn có ý nghĩa đặc biệt với người Việt Nam. (Ảnh minh họa)

Theo quan niệm xưa, ngày mùng 1 là quan trọng nhất, đây cũng là ngày đầu tiên trong năm mới có tính chất tượng trưng cho sự khởi đầu. Vì vậy, mùng 1 Tết bên cạnh việc kiêng kỵ theo phong tục tập quán như: Không cho lửa, không quét nhà, không tắm rửa đầu năm… thì ngày mùng 1 Tết còn được người dân thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn.

Do đó, sáng sớm mùng 1 mọi người thường cúng bái tổ tiên trước, rồi cả nhà quây quần ăn bữa cơm sum họp đầu năm mới, sau đó mới đi thăm hỏi gia đình bên nhà nội. Bởi thế, theo phong tục xưa, mùng 1 được gọi là Tết cha.

Chuyên gia văn hóa, thạc sĩ Kiều Thanh Hoa chia sẻ, theo phong tục văn hóa truyền thống của người Việt Nam, ngày mùng 1 Tết, sau khi thăm hỏi chúc Tết gia đình, họ hàng bên nội thì đến thăm hỏi chúc Tết anh em, họ hàng bên nhà ngoại. Đó là ý nghĩa của câu nói mùng 2 Tết mẹ trong quan niệm xưa. Cũng với những nghi thức tương tự như ngày mùng 1 bên nhà nội, mọi người sẽ cùng quây quần để ăn bữa cơm năm mới, sau đó cùng nhau đi chúc Tết họ hàng, xóm giềng.

Sau khi đã hoàn thành đạo hiếu với bố mẹ hai bên gia đình nội ngoại, thì ngày mùng 3 Tết là ngày để chúc Tết thầy, cô; chuyện mùng 3 Tết thầy liên quan đến tôn sư trọng đạo. Đạo lý thầy trò ngày xưa rất trọng, thầy được coi trọng như cha. Mùng 3 Tết thầy cũng được xem như là "ngày Nhà giáo Việt Nam" đầu năm mới, là cơ hội để biết bao thế hệ học trò tỏ lòng biết ơn đến những người đưa đò. Ngoài ra, đây cũng là dịp những người trẻ Việt họp lớp, giao lưu với những người bạn cũ sau một năm dài ít có cơ hội gặp gỡ.

Đỗ Đạt

Có thể bạn quan tâm

Ý kiến bạn đọc

Nên xem

Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Bộ trưởng Ngoại giao Thái Lan

Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Bộ trưởng Ngoại giao Thái Lan

Chiều 24/2, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp Bộ trưởng Ngoại giao Thái Lan Maris Sangiampongsa nhân dịp Bộ trưởng đang có chuyến thăm chính thức Việt Nam từ ngày 23 - 25/2.
Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với Ban Chính sách, chiến lược Trung ương

Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với Ban Chính sách, chiến lược Trung ương

Chiều 24/2, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm cùng Đoàn công tác của Trung ương đã làm việc với Ban Chính sách, chiến lược Trung ương về mục tiêu tăng trưởng đặt ra cho năm 2025 và giai đoạn tiếp theo.
Xét xử nhóm đối tượng tra tấn lập trình viên, ép viết phần mềm đánh bạc

Xét xử nhóm đối tượng tra tấn lập trình viên, ép viết phần mềm đánh bạc

Ngày 24/2, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đưa bị cáo Hoàng Thanh Sơn (sinh năm 1977, trú tại phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội) ra xét xử về tội "Cố ý gây thương tích" và "Bắt giữ người trái pháp luật".
LĐLĐ huyện Thường Tín: Làm tốt công tác chăm lo cho lao động nữ

LĐLĐ huyện Thường Tín: Làm tốt công tác chăm lo cho lao động nữ

Xác định công tác bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng và chăm lo đời sống cho nữ đoàn viên, người lao động là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) huyện Thường Tín đã cụ thể hóa bằng nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả; từ đó giúp đoàn viên, người lao động yên tâm làm việc.
Hà Nội hướng dẫn cách tăng cường điều kiện an toàn phòng cháy với nhà ở, nhà cho thuê trọ

Hà Nội hướng dẫn cách tăng cường điều kiện an toàn phòng cháy với nhà ở, nhà cho thuê trọ

Thành phố Hà Nội vừa ban hành Tài liệu kỹ thuật hướng dẫn giải pháp cấp thiết tăng cường điều kiện an toàn phòng cháy, chữa cháy (PCCC) đối với nhà ở nhiều tầng, nhiều căn hộ, nhà ở riêng lẻ kết hợp sản xuất, kinh doanh, bao gồm cả nhà ở cho thuê trọ.
Đồng hành trong hành trình “xanh hóa” xe buýt Thủ đô

Đồng hành trong hành trình “xanh hóa” xe buýt Thủ đô

Ngày 24/2, tại Hà Nội, Tổng công ty Vận tải Hà Nội (Transerco) và Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã ký Biên bản ghi nhớ, đánh dấu một bước tiến mới trong mối quan hệ hợp tác ngày càng tốt đẹp giữa Transerco và BIDV, sự đồng hành của BIDV trong hành trình xanh hóa xe buýt của Transerco nói riêng và Thành phố nói chung, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững.
Đảm bảo tiến độ gieo cấy vụ xuân

Đảm bảo tiến độ gieo cấy vụ xuân

Những ngày này, trên địa bàn Hà Nội, người nông dân đang tập trung xuống đồng, tăng tốc gieo cấy vụ xuân, bảo đảm đúng khung thời vụ kết hợp các biện pháp phòng, chống dịch gây hại cây trồng...

Tin khác

Cập nhật tiêu chí môi trường văn hóa trong lễ hội truyền thống tại Hà Nội

Cập nhật tiêu chí môi trường văn hóa trong lễ hội truyền thống tại Hà Nội

Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Vũ Thu Hà giao Sở Văn hóa và Thể thao khẩn trương tham mưu UBND Thành phố chỉ đạo công tác quản lý lễ hội trên địa bàn, trong đó, cần cập nhật "Bộ tiêu chí về môi trường văn hóa trong lễ hội truyền thống".
Thời gian ơi! Kể chuyện: Cuộc đối thoại đa thế hệ lên sóng truyền hình

Thời gian ơi! Kể chuyện: Cuộc đối thoại đa thế hệ lên sóng truyền hình

Chương trình "Thời gian ơi! Kể chuyện" - nơi những câu chuyện văn hóa và lịch sử được tái hiện qua lăng kính nghệ thuật sáng tạo, sẽ chính thức lên sóng vào 21h15 Chủ nhật hàng tuần trên kênh VTV3, bắt đầu từ ngày 23/2.
Biểu diễn nghệ thuật chào mừng kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng bộ thành phố Hà Nội

Biểu diễn nghệ thuật chào mừng kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng bộ thành phố Hà Nội

Thực hiện Kế hoạch của Thành ủy Hà Nội về việc tổ chức các hoạt động kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng bộ thành phố Hà Nội (17/3/1930 - 17/3/2025), trong các tối 14, 15 và 16/3/2025, các đơn vị nghệ thuật trực thuộc Sở Văn hoá và Thể thao Hà Nội sẽ tổ chức chương trình biểu diễn tại trung tâm một số quận, huyện trên địa bàn thành phố.
Liên hoan đồng ca, hợp xướng “Đảng - Mùa xuân - Dân tộc ” - Hà Nội năm 2025

Liên hoan đồng ca, hợp xướng “Đảng - Mùa xuân - Dân tộc ” - Hà Nội năm 2025

Từ ngày 19 - 21/2, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức chung khảo Liên hoan đồng ca, hợp xướng “Đảng - Mùa xuân - Dân tộc” - Hà Nội năm 2025 với sự tham gia của 25 đơn vị quận, huyện, thị xã trên địa bàn Thành phố.
Triển lãm số về y dược triều Nguyễn: Dấu ấn hội nhập y học Đông - Tây

Triển lãm số về y dược triều Nguyễn: Dấu ấn hội nhập y học Đông - Tây

Triển lãm 3D trực tuyến chủ đề “Y dược triều Nguyễn: Gạch nối nền y học Đông - Tây” được Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước tổ chức nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam, 130 năm thành lập Viện Pasteur Nha Trang, 100 năm Viện Pasteur Hà Nội.
Giữ gìn văn hóa, ẩm thực của người Mường

Giữ gìn văn hóa, ẩm thực của người Mường

Văn hóa, ẩm thực của người Mường ở xã Tiến Xuân (huyện Thạch Thất, Hà Nội) được tạo lên từ những hoạt động truyền thống, món ăn đơn giản, dân dã mang hương vị của núi rừng, sông suối nhưng vô cùng độc đáo.
Phát huy giá trị truyền thống của Đạo Mẫu và Thiền Trúc Lâm trong đời sống tín ngưỡng

Phát huy giá trị truyền thống của Đạo Mẫu và Thiền Trúc Lâm trong đời sống tín ngưỡng

Trong bối cảnh xã hội hiện đại, khi những giá trị truyền thống đứng trước nguy cơ mai một hoặc biến tướng, việc bảo tồn và phát huy các tín ngưỡng dân gian như Đạo Mẫu và Thiền phái Trúc Lâm không chỉ nhằm gìn giữ bản sắc văn hóa mà còn tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển tinh thần của con người.
Làng dệt lụa Vạn Phúc vươn tầm thế giới

Làng dệt lụa Vạn Phúc vươn tầm thế giới

Là một trong những làng nghề dệt lụa lâu đời với trên 1.000 năm tuổi, mới đây cùng với làng gốm Bát Tràng, làng dệt lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) đã chính thức gia nhập mạng lưới các Thành phố thủ công sáng tạo thế giới. Làng dệt lụa Vạn Phúc đã khẳng định vị thế trên bản đồ văn hóa thế giới, đây chính là cơ hội để làng nghề quảng bá hình ảnh và sản phẩm ra thế giới, là tiền đề để các nghệ nhân nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thế giới nhưng vẫn giữ được hồn cốt và văn hóa bản địa.
Tuyên Quang: Đặc sắc Lễ hội đền Hạ, đền Thượng, đền Ỷ La năm 2025

Tuyên Quang: Đặc sắc Lễ hội đền Hạ, đền Thượng, đền Ỷ La năm 2025

Nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, đồng thời góp phần quảng bá hình ảnh du lịch Tuyên Quang, từ ngày 9/3 đến 15/3/2025 (tức 10/2 đến 16/2 âm lịch), Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Tuyên Quang sẽ tổ chức Lễ hội đền Hạ, đền Thượng, đền Ỷ La năm 2025, với chủ đề “Tôn vinh tín ngưỡng thờ Mẫu và bản sắc văn hóa Tuyên Quang”.
Vở nhạc kịch "Lửa từ Đất": Khắc họa chân dung Bí thư Thành ủy chính thức đầu tiên của Đảng bộ Hà Nội

Vở nhạc kịch "Lửa từ Đất": Khắc họa chân dung Bí thư Thành ủy chính thức đầu tiên của Đảng bộ Hà Nội

Sáng 18/2, Nhà hát Tuổi trẻ (thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) ra mắt vở nhạc kịch "Lửa từ Đất" về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của đồng chí Nguyễn Ngọc Vũ - Bí thư Thành uỷ chính thức đầu tiên của Đảng bộ Hà Nội, nhân kỷ niệm 95 năm ngày thành lập Đảng bộ đầu tiên của Hà Nội (17/3/1930 - 17/3/2025).
Xem thêm
Phiên bản di động