Khác biệt trong cách dạy con của người Nhật khiến cả thế giới ngưỡng mộ

Người Nhật Bản nổi tiếng thế giới nhờ sự thông minh, tính kỷ luật và cách ứng xử văn minh, lịch sự. Để có được điều này là nhờ hệ thống giáo dục tuyệt vời và vô cùng khác biệt.
khac biet trong cach day con cua nguoi nhat khien ca the gioi nguong mo 10 trường nội trú có học phí đắt nhất thế giới
khac biet trong cach day con cua nguoi nhat khien ca the gioi nguong mo Người Nhật dạy con về ngày Tết truyền thống

1. Tiên học lễ, hậu học văn

khac biet trong cach day con cua nguoi nhat khien ca the gioi nguong mo

Học sinh Nhật Bản trong 3 năm học đầu tiên gần như không phải trải qua bất cứ kỳ thi nào, trừ những bài kiểm tra nhỏ. Người ta tin rằng, trước khi lên 10 tuổi, điều quan trọng nhất trẻ cần học được là cách cư xử tốt và phát triển tính cách của bản thân thay vì việc đánh giá kiến thức.

Trẻ em được dạy cách tôn trọng người khác, đối xử thân thiện với động vật và thiên nhiên. Chúng cũng sẽ được học đức tính rộng lượng, lòng nhân ái, sự đồng cảm, tự lập và lẽ công bằng.

2. Năm học mới bắt đầu từ 1/4

khac biet trong cach day con cua nguoi nhat khien ca the gioi nguong mo

Trong khi hầu hết các trường học trên thế giới đều khai trường vào khoảng tháng 9 và tháng 10, thì tháng 4 lại đánh dấu cho sự khởi đầu của học tập và kinh doanh của đất nước mặt trời mọc. Ngày đầu tiên đến trường thường trùng với mùa hoa anh đào nở, hiện tượng thiên nhiên đẹp nhất Nhật Bản.

Một năm học được chia thành 3 kì: mùng 1 tháng 4 đến 20 tháng 7, mùng 1 tháng 9 đến 26 tháng 12, và mùng 7 tháng 1 đến 25 tháng 3. Học sinh Nhật Bản sẽ nghỉ hè 6 tuần, và cũng có hai kì nghỉ hai tuần vào mùa đông và mùa xuân.

3. Hầu hết các trường không tuyển lao công

khac biet trong cach day con cua nguoi nhat khien ca the gioi nguong mo

Học sinh Nhật Bản phải tự làm sạch lớp học, nhà ăn, thậm chí là nhà vệ sinh chung của toàn trường. Học sinh được chia thành từng nhóm nhỏ và nhận sự phân công dọn dẹp trong suốt năm học.

Các nhà quản lý giáo dục Nhật Bản tin rằng, quy định này sẽ giúp học sinh tạo lập được thói quen làm việc nhóm và giúp đỡ lẫn nhau. Bên cạnh đó, thời gian trẻ em tự giác quét nhà, lau dọn vệ sinh sẽ giúp chúng tôn trọng công việc của bản thân và người khác hơn.

4. Bữa trưa được tiêu chuẩn hóa và ăn trong lớp học

khac biet trong cach day con cua nguoi nhat khien ca the gioi nguong mo

Hệ thống giáo dục Nhật Bản luôn cố gắng đảm bảo cung cấp các bữa ăn cho học sinh đủ chất dinh dưỡng, sạch sẽ và an toàn. Người thực hiện những bữa ăn không chỉ là đầu bếp chuyên nghiệp mà còn là các chuyên gia chăm sóc sức khỏe.

Hơn nữa, cả lớp sẽ ăn trưa cùng giáo viên, góp phần xây dựng mối quan hệ thầy trò tích cực, thân thiện.

5. Các lớp học phụ đạo rất phổ biến

khac biet trong cach day con cua nguoi nhat khien ca the gioi nguong mo

Để được nhận vào một trường trung học tốt, học sinh Nhật Bản thường xuyên phải tham gia giờ học phụ đạo sau giờ học chính thức. Thông thường, các lớp học này sẽ được tổ chức vào buổi tối. Vì vậy, việc từng đoàn học sinh trở về sau giờ học tối là hình ảnh rất quen thuộc ở đất nước này.

Sinh viên Nhật Bản cũng vậy, ngoài 8 tiếng học tập trên giảng đường, họ còn tham gia vào việc nghiên cứu tài liệu ngay cả những ngày cuối tuần. Không có gì ngạc nhiên, hầu hết học sinh ở tất cả các cấp không có tình trạng lưu ban.

6. Ngoài môn học cơ bản, học sinh Nhật được học thư pháp và thơ ca truyền thống

khac biet trong cach day con cua nguoi nhat khien ca the gioi nguong mo

Thư pháp Nhật Bản, hoặc Shodo dạy trẻ cách sử dụng bút lông và mực in để viết chữ tượng hình trên giấy gió. Đối với người Nhật, Shodo là một nghệ thuật truyền thống phổ biến.

Ngoài ra, Haiku là loại hình thơ có thể thức đơn giản nhưng truyền đạt những cảm xúc rất sâu sắc cho độc giả.

Cả 2 loại hình nghệ thuật này đều hướng đến việc dạy trẻ tôn trọng nét văn hóa và bản sắc riêng, giàu truyền thống của đất nước Nhật Bản hàng trăm năm tuổi.

7. Học sinh đều phải mặc đồng phục đến trường

khac biet trong cach day con cua nguoi nhat khien ca the gioi nguong mo

Hầu như học sinh ở tất cả các trường đều phải mặc đồng phục. Ngoài một số trường có thiết kế riêng, còn lại đều mặc theo kiểu mẫu truyền thống là con trai mặc phong cách quân đội và con gái mặc đồ thủy thủ.

Quy định này nhằm góp phần loại bỏ rào cản giàu – nghèo trong xã hội, giúp tất cả học sinh bình đẳng khi học tập. Bên cạnh đó, việc mặc đồng phục còn góp phần nâng cao ý thức cộng đồng trong giới trẻ.

8. Tỷ lệ đi học ở Nhật là 99,99%

khac biet trong cach day con cua nguoi nhat khien ca the gioi nguong mo

Có lẽ, mỗi chúng ta từng có ít nhất 1 lần trốn học. Tuy nhiên, sinh viên Nhật không có thói quen bỏ học hay đến muộn. Hơn nữa, theo khảo sát có tới 91% học sinh, sinh viên Nhật không bao giờ bỏ sót những lời giảng dạy của giáo viên. Thật khó để các quốc gia khác cũng có được con số thống kê đáng tự hào như vậy.

9. Một kỳ thi quan trọng duy nhất quyết định tương lai của học sinh

khac biet trong cach day con cua nguoi nhat khien ca the gioi nguong mo

Vào năm cuối của trường trung học, học sinh Nhật Bản sẽ tham gia một kỳ thi quan trọng nhất, quyết định tương lai của họ. Mỗi học sinh sẽ được chọn trường đại học mà mình muốn theo đuổi, và trường đó sẽ yêu cầu một số điểm nhất định. Nếu học sinh không đạt được số điểm đó thì không thể tham gia học đại học.

Tỷ lệ cạnh tranh ở Nhật là rất cao, chỉ có khoảng 76% học sinh đỗ đại học. Bởi vậy, không có gì ngạc nhiên khi các giai đoạn chuẩn bị kì thi đại học được đặt tên là “bài kiểm tra địa ngục”.

10. Đại học là quãng thời gian tuyệt vời nhất trong cuộc đời

khac biet trong cach day con cua nguoi nhat khien ca the gioi nguong mo

Sau khi vượt qua “bài kiểm tra địa ngục”, học sinh Nhật Bản sẽ được nghỉ ngơi thoải mái. Đây là quãng thời gian tuyệt vời nhất trong cuộc đời mỗi người. Đôi khi, người Nhật gọi thời gian học đại học là một “kỳ nghỉ” trước khi bước vào thời kỳ làm việc đầy căng thẳng và áp lực.

Dân Việt

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Gần 1.000 nhân viên y tế Hà Nội tham gia hưởng ứng hiến máu tình nguyện

Gần 1.000 nhân viên y tế Hà Nội tham gia hưởng ứng hiến máu tình nguyện

(LĐTĐ) Theo kế hoạch, năm 2024, ngành Y tế Thủ đô tổ chức hiến máu tình nguyện theo 2 đợt. Số lượng dự kiến là 1.800 đơn vị máu, chỉ tiêu.
Nhà trường không được gợi ý phụ huynh đóng góp phục vụ kỳ thi vào lớp 10

Nhà trường không được gợi ý phụ huynh đóng góp phục vụ kỳ thi vào lớp 10

(LĐTĐ) Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội yêu cầu các nhà trường tuyệt đối không được gợi ý cha mẹ học sinh hỗ trợ, đóng góp phục vụ kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 dưới bất kỳ hình thức nào.
Cử tri đề nghị Thành phố chú trọng đầu tư xây mới hệ thống trường công lập

Cử tri đề nghị Thành phố chú trọng đầu tư xây mới hệ thống trường công lập

(LĐTĐ) Cử tri đề nghị Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội có giải pháp hiệu quả về đầu tư trường công lập các cấp, đáp nhu cầu và mật độ dân số ngày càng phát triển của Thủ đô. Đồng thời, kiến nghị có giải pháp để quản lý các trường quốc tế.
TP.HCM: Cảnh báo tình trạng mạo danh cơ quan BHXH để lừa đảo

TP.HCM: Cảnh báo tình trạng mạo danh cơ quan BHXH để lừa đảo

(LĐTĐ) Bảo hiểm xã hội (BHXH) Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) cho biết, không có chủ trương yêu cầu người lao động cập nhật thông tin trên ứng dụng VssID. Đồng thời, khuyến cáo người dân và người lao động cần nâng cao cảnh giác để tránh bị kẻ gian lợi dụng, lừa đảo.
TP.HCM: Cơ hội mở rộng thị trường quốc tế cho doanh nghiệp Việt

TP.HCM: Cơ hội mở rộng thị trường quốc tế cho doanh nghiệp Việt

(LĐTĐ) Ngày 8/5, Sở Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) phối hợp với Cục Xúc tiến Thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức Hội chợ “Hàng Việt Nam tiêu biểu xuất khẩu 2024” tại Trung tâm Hội chợ Triển lãm Sài Gòn (SECC).
Thi đua xây dựng đô thị văn minh chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

Thi đua xây dựng đô thị văn minh chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

(LĐTĐ) Thành phố Hà Nội sẽ khen thưởng các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua xây dựng đô thị văn minh “Sáng - Xanh - Sạch - Đẹp”, hướng tới chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong: Đẩy mạnh công tác phát triển Đảng trong thế hệ trẻ

Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong: Đẩy mạnh công tác phát triển Đảng trong thế hệ trẻ

(LĐTĐ) Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong yêu cầu các địa phương, đơn vị chú trọng công tác phát triển Đảng trong thế hệ trẻ. Đặc biệt là giáo dục về lý tưởng cách mạng, truyền thống lịch sử tự hào của dân tộc để các em có lý tưởng, tình yêu nước, qua đó khích lệ các em học sinh, sinh viên không ngừng học tập và đóng góp cho sự phát triển chung của Thủ đô và đất nước.

Tin khác

Nhà trường không được gợi ý phụ huynh đóng góp phục vụ kỳ thi vào lớp 10

Nhà trường không được gợi ý phụ huynh đóng góp phục vụ kỳ thi vào lớp 10

(LĐTĐ) Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội yêu cầu các nhà trường tuyệt đối không được gợi ý cha mẹ học sinh hỗ trợ, đóng góp phục vụ kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 dưới bất kỳ hình thức nào.
Hơn 420.000 tác phẩm dự thi vẽ tranh kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Hơn 420.000 tác phẩm dự thi vẽ tranh kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

(LĐTĐ) Trong khuôn khổ các hoạt động thiết thực chào mừng kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và tỉnh Điện Biên tổ chức Cuộc thi “Vẽ tranh của thiếu niên, nhi đồng về Chiến thắng Điện Biên Phủ và hình ảnh Điện Biên Phủ hôm nay”.
Chuẩn bị chu đáo để các kỳ thi, tuyển sinh đạt chất lượng, an toàn

Chuẩn bị chu đáo để các kỳ thi, tuyển sinh đạt chất lượng, an toàn

(LĐTĐ) Chiều 7/5, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Vũ Thu Hà chủ trì họp Ban Chỉ đạo thi tốt nghiệp Trung học phổ thông (THPT) Thành phố năm 2024 và Ban Chỉ đạo thi, tuyển sinh Thành phố năm học 2024 - 2025.
Thành lập Ban Chỉ đạo thi, tuyển sinh thành phố Hà Nội năm học 2024 - 2025

Thành lập Ban Chỉ đạo thi, tuyển sinh thành phố Hà Nội năm học 2024 - 2025

(LĐTĐ) Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã ký ban hành Quyết định số 2329/QĐ-UBND về việc thành lập Ban Chỉ đạo thi, tuyển sinh thành phố Hà Nội năm học 2024 - 2025.
Danh mục phương thức xét tuyển đại học năm 2024

Danh mục phương thức xét tuyển đại học năm 2024

(LĐTĐ) Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa công bố danh mục 20 phương thức xét tuyển đại học năm 2024.
Hà Nội: Trao giải Cuộc thi Olympic tiếng Anh dành cho học sinh Tiểu học, Trung học cơ sở

Hà Nội: Trao giải Cuộc thi Olympic tiếng Anh dành cho học sinh Tiểu học, Trung học cơ sở

(LĐTĐ) Ngày 5/5, tại Trung tâm Nghệ thuật Âu Cơ (quận Ba Đình), Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội phối hợp với Language Link Academic tổ chức Lễ tổng kết và trao giải Cuộc thi Olympic tiếng Anh dành cho học sinh Tiểu học và Trung học cơ sở thành phố Hà Nội năm học 2023 - 2024.
Khơi dậy tinh thần trách nhiệm, sức sáng tạo của đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên

Khơi dậy tinh thần trách nhiệm, sức sáng tạo của đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên

(LĐTĐ) Ngày 5/5, tại Trường Trung học phổ thông chuyên Nguyễn Huệ (quận Hà Đông), Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội tổ chức bế mạc Ngày hội Công nghệ thông tin và STEM ngành GD&ĐT Hà Nội năm 2024.
10 điểm lưu ý đặc biệt đối với thí sinh xét tuyển đại học năm 2024

10 điểm lưu ý đặc biệt đối với thí sinh xét tuyển đại học năm 2024

(LĐTĐ) Bộ GD&ĐT vừa ban hành công văn hướng dẫn tuyển sinh đại học, tuyển sinh cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non năm 2024. Trong đó, Bộ GD&ĐT đưa ra 10 nội dung thí sinh cần lưu ý khi tham gia xét tuyển đại học năm 2024.
Giải đáp nhiều băn khoăn, vướng mắc

Giải đáp nhiều băn khoăn, vướng mắc

(LĐTĐ) Trước mùa tuyển sinh năm 2024, hơn 1.000 học sinh Hà Nội đã tham gia chương trình “Đối thoại, tư vấn, hướng nghiệp về khối ngành Sức khỏe - Ngôn ngữ” để được tháo gỡ băn khoăn về việc chọn ngành, chọn nghề…
Điểm mới trong việc công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp để sử dụng tại Việt Nam

Điểm mới trong việc công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp để sử dụng tại Việt Nam

(LĐTĐ) Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa ban hành Thông tư số 07/2024/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung Điều 7 và thay thế Phụ lục II, Phụ lục III của Thông tư số 13/2021/TT-BGDĐT ngày 15/4/2021 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quy định về điều kiện, trình tự, thủ tục, thẩm quyền công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp để sử dụng tại Việt Nam.
Xem thêm
Phiên bản di động