Hà Nội dành trên 7.000 tỷ đồng hỗ trợ các đối tượng khó khăn do dịch bệnh

(LĐTĐ) Đến nay, toàn thành phố Hà Nội đã có trên 5,62 triệu lượt đối tượng gặp khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 được hỗ trợ tiền mặt và cho vay với tổng kinh phí 7.093 tỷ đồng.
Hà Nội: Tiếp tục duy trì tốt công tác hỗ trợ an sinh xã hội Đẩy mạnh hỗ trợ an sinh để thúc đẩy phục hồi thị trường lao động Hà Nội đã dành trên 6.795 tỷ đồng hỗ trợ an sinh xã hội

Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Nội cho biết, đến nay, các sở, ngành, tổ chức chính trị xã hội có liên quan và các quận, huyện, thị xã đã thực hiện chính sách của Trung ương, đặc thù của thành phố Hà Nội, huy động xã hội hoá để quyết định hỗ trợ tiền mặt và cho vay cho trên 5,62 triệu lượt đối tượng với tổng kinh phí 7.093 tỷ đồng.

Trong đó, ngân sách Nhà nước đảm bảo chi theo Nghị quyết số 68/NQ-CP, Nghị quyết 15/NQ-HĐND là 2.558,8 tỷ đồng; kinh phí hỗ trợ theo Nghị quyết 116/NQ-CP từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp là 4.094,8 tỷ đồng; nguồn vận động xã hội hoá để hỗ trợ các đối tượng ngoài quy định là 439,3 tỷ đồng.

Đã thực hiện hỗ trợ cho trên 5,59 triệu lượt đối tượng với kinh phí 7.033,8 tỷ đồng (hỗ trợ bằng tiền là 6.772,6 tỷ đồng; hỗ trợ cho vay là 261,2 tỷ đồng)

Cụ thể, đến nay, các sở, ngành có liên quan và các quận, huyện, thị xã đã ra quyết định hỗ trợ cho trên 2,27 triệu người lao động, người sử dụng lao động, hộ kinh doanh gặp khó khăn do ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 với 12/12 nhóm đối tượng theo Nghị quyết 68/NQ-CP của Chính phủ, Quyết định 23/2021/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định 3642/QĐ-UBND của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội. Kinh phí phê duyệt là 2.242,4 tỷ đồng, đã thực hiện hỗ trợ cho 2,24 triệu người lao động, người sử dụng lao động, hộ kinh doanh với kinh phí 2.184,3 tỷ đồng.

Hà Nội dành trên 7.000  tỷ đồng hỗ trợ các đối tượng khó khăn do dịch bệnh
Trao hỗ trợ an sinh cho người lao động khó khăn ở quận Ba Đình. Ảnh minh họa.

Đối với việc thực hiện Nghị quyết 116/NQ-CP ngày 24/9/2021 của Chính phủ về chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp, tính đến nay, Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội đã chi trả cho 1,681 triệu người lao động đang tham gia bảo hiểm thất nghiệp và người lao động tạm dừng bảo hiểm xã hội, với tổng số tiền 4.094,8 tỷ đồng.

Về chính sách đặc thù cho các đối tượng quy định tại Nghị quyết 15/NQ-HĐND ngày 13/8/2021 của Hội đồng nhân dân Thành phố, đến nay, các địa phương đã phê duyệt và thực hiện hỗ trợ đối với 08/08 nhóm đối tượng quy định tại Nghị quyết 15/NQ-HĐND; các địa phương đã rà soát và ra quyết định hỗ trợ cho 297.855 người, hộ kinh doanh với kinh phí phê duyệt là 316,4 tỷ đồng, đã tổ chức chi trả cho 296.979 đối tượng với kinh phí 315,2 tỷ đồng.

Cùng với các chính sách nói trên, Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội đã trích kinh phí 82,98 tỷ đồng từ nguồn ủng hộ công tác phòng chống dịch Covid-19 để hỗ trợ cho 162.529 người khó khăn trên địa bàn Thành phố, bao gồm cả một số người nước ngoài khó khăn đang sinh sống, học tập và làm việc tại Hà Nội.

Ngoài ra, với tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, từ khi thực hiện Chỉ thị 17/CT-UBND ngày 23/7/2021 đến nay, các tổ chức chính trị, xã hội Thành phố và một số quận, huyện, thị xã cũng đã huy động nhiều nguồn lực xã hội và quà của các nhà hảo tâm để cùng chung sức hỗ trợ cho trên 1,2 triệu lượt người, hộ gia đình khó khăn trên địa bàn ổn định cuộc sống với số tiền 356,4 tỷ đồng.

Phạm Diệp

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Hà Nội: Trang bị chữ ký số chuyên dùng cho cán bộ, công chức các cơ quan khối Đảng, đoàn thể

Hà Nội: Trang bị chữ ký số chuyên dùng cho cán bộ, công chức các cơ quan khối Đảng, đoàn thể

(LĐTĐ) Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 279/KH-UBND về việc triển khai, mở rộng Hệ thống quản lý văn bản và điều hành thành phố đối với các cơ quan Đảng, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội các cấp Thành phố giai đoạn 2023-2025.
Hà Nội: Khai thác lợi thế ẩm thực để phát triển công nghiệp văn hóa

Hà Nội: Khai thác lợi thế ẩm thực để phát triển công nghiệp văn hóa

(LĐTĐ) Chiều ngày 2/12, tại không gian đi bộ phố Trần Nhân Tông - Công viên Thống Nhất (quận Hai Bà Trưng), trong khuôn khổ Lễ hội Văn hóa ẩm thực Hà Nội 2023, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức tọa đàm “Phát huy nguồn nhân lực phát triển văn hóa ẩm thực trên địa bàn thành phố Hà Nội”.
Đảm bảo nguồn máu điều trị cuối năm và Tết Dương lịch

Đảm bảo nguồn máu điều trị cuối năm và Tết Dương lịch

(LĐTĐ) Ngày hội “Trái tim tình nguyện” năm 2023 đặt mục tiêu tiếp nhận tối thiểu 2.500 đơn vị máu, góp phần cùng với các chương trình hiến máu khác để chuẩn bị lượng máu dự trữ cho dịp cuối năm và Tết Dương lịch.
Những tháng 12…

Những tháng 12…

(LĐTĐ) Những tháng 12, đều đã lấy đi của chúng ta một chặng đường đời…
Năm 2024, Hà Nội đặt mục tiêu đạt 129,3MW từ điện rác

Năm 2024, Hà Nội đặt mục tiêu đạt 129,3MW từ điện rác

(LĐTĐ) UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 284/KH-UBND về việc phát triển năng lượng tái tạo năm 2024, trong đó đặt mục tiêu đạt 129,3MW từ điện rác...
Quận Hai Bà Trưng xử lý nghiêm vi phạm về trật tự đô thị

Quận Hai Bà Trưng xử lý nghiêm vi phạm về trật tự đô thị

(LĐTĐ) Năm qua, công tác quản lý trật tự đô thị trên địa bàn quận Hai Bà Trưng đã được các cấp ủy, chính quyền quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện; tình hình trật tự đô thị có chuyển biến tích cực; lòng, lề đường, vỉa hè thông thoáng hơn; tình trạng lấn chiếm đã được các ngành chức năng, chính quyền các cấp tăng cường kiểm tra, xử lý.
Liên quan đến sức khỏe 100 triệu dân, chính sách đãi ngộ với nhân viên y tế là vô cùng cấp thiết

Liên quan đến sức khỏe 100 triệu dân, chính sách đãi ngộ với nhân viên y tế là vô cùng cấp thiết

(LĐTĐ) Chủ tịch Công đoàn Y tế Việt Nam Phạm Thanh Bình nhấn mạnh, đoàn viên Công đoàn ngành Y tế là đối tượng đặc biệt. Cả nước có 500 ngàn đoàn viên, nhưng công việc liên quan đến tính mạng của 100 triệu dân. Từ những vấn đề bất cập cụ thể cho thấy việc thay đổi chính sách đãi ngộ với đội ngũ cán bộ, đoàn viên, người lao động ngành Y tế là vô cùng cấp thiết.

Tin khác

Dung hòa lợi ích khi rút BHXH một lần

Dung hòa lợi ích khi rút BHXH một lần

(LĐTĐ) Việc rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi, nguồn thu nhập của người lao động khi về già, mà còn ảnh hưởng đến mục tiêu của Đảng, Nhà nước thực hiện an sinh xã hội lâu dài cho toàn dân.
Phòng ngừa rủi ro về việc làm cho người lao động

Phòng ngừa rủi ro về việc làm cho người lao động

(LĐTĐ) Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH), mặc dù thị trường lao động có dấu hiệu phục hồi nhưng tỉ lệ người lao động đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp tiếp tục tăng lên cho thấy số người lao động gặp khó khăn, rủi ro về việc làm chưa dừng lại. Điều này đặt ra không ít vấn đề xã hội, dân sinh cần giải quyết và đòi hỏi các cơ quan chức năng cần sớm xây dựng những phương án dự phòng, giảm thiểu rủi ro về việc làm cho người lao động.
Điều trị nội trú vào ngày nghỉ lễ có được thanh toán BHYT?

Điều trị nội trú vào ngày nghỉ lễ có được thanh toán BHYT?

(LĐTĐ) Chị Vũ Thị Ngọc Hoa (ngochoavu…@gmail.com) hỏi: Trường hợp người bệnh điều trị nội trú vào ngày nghỉ cuối tuần, nghỉ lễ Tết, có được thanh toán chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) không? Thủ tục để được thanh toán khám chữa bệnh BHYT gồm những gì?
Lương của viên chức hỗ trợ giáo dục người khuyết tật áp dụng từ ngày 16/12/2023

Lương của viên chức hỗ trợ giáo dục người khuyết tật áp dụng từ ngày 16/12/2023

(LĐTĐ) Căn cứ theo quy định tại Khoản 1 Điều 6 Thông tư 21/2023/TT-BGDĐT, lương của viên chức hỗ trợ giáo dục người khuyết tật từ 16/12/2023 áp dụng hệ số lương của viên chức loại A0, từ hệ số lương 2,10 đến hệ số lương 4,89.
Gỡ vướng “thụ hưởng” bảo hiểm y tế

Gỡ vướng “thụ hưởng” bảo hiểm y tế

(LĐTĐ) Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam cho biết, ngành đang phối hợp chặt chẽ với Bộ Y tế tập trung sửa đổi, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến những vướng mắc, bất cập trong thanh toán chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT), nhằm đảm bảo lợi ích người tham gia BHYT theo quy định.
Giải pháp đảm bảo nguồn nhân lực tại thành phố Hồ Chí Minh

Giải pháp đảm bảo nguồn nhân lực tại thành phố Hồ Chí Minh

(LĐTĐ) Trong bối cảnh nhiều ngành nghề thiếu nhân lực chất lượng cao, việc xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực sẽ giúp góp phần hoàn thiện thị trường lao động, cải thiện đời sống của người lao động.
Đề xuất chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức Thủ đô: Chính sách hợp lý, hợp tình

Đề xuất chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức Thủ đô: Chính sách hợp lý, hợp tình

(LĐTĐ) Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) quy định về chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức thuộc các cơ quan, đơn vị Thủ đô … với tổng mức chi không vượt quá 0,8 lần quỹ lương cơ bản. Nội dung này đang thu hút được sự quan tâm lớn của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Thủ đô. Rất nhiều ý kiến đồng tình, ủng hộ việc chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức.
Cần siết quản lý dịch vụ thuê chung cư lưu trú

Cần siết quản lý dịch vụ thuê chung cư lưu trú

(LĐTĐ) Dịch vụ cho thuê chung cư lưu trú ngắn hạn không phải là mới tại Việt Nam. Bên cạnh những mặt mặt tích cực, hoạt động kinh doanh này cũng bộc lộ nhiều hạn chế khi chưa có đầy đủ các quy định pháp luật về quản lý.
Chính sách BHXH đối với lao động đi làm việc ở nước ngoài: Giảm những băn khoăn cho người lao động

Chính sách BHXH đối với lao động đi làm việc ở nước ngoài: Giảm những băn khoăn cho người lao động

(LĐTĐ) Xung quanh quy định người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng trong Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) là đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc, còn có những ý kiến băn khoăn, đề nghị cần làm rõ hơn về mức đóng và mức hưởng của người tham gia.
Nhiều điểm mới tăng quyền lợi cho người tham gia, thụ hưởng chính sách BHYT

Nhiều điểm mới tăng quyền lợi cho người tham gia, thụ hưởng chính sách BHYT

(LĐTĐ) So với Nghị định số 146/2018/NĐ-CP, Nghị định 75/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 146 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn biện pháp thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm y tế đã sửa đổi, bổ sung 10 nội dung, 3 biểu mẫu và bãi bỏ 4 khoản, trong đó có một số điểm mới.
Xem thêm
Phiên bản di động