Để hay bỏ Hội đồng nhân dân cấp quận, huyện?

Hiện nay QH, Chính phủ đang thí điểm mô hình không tổ chức Hội đồng nhân dân (HĐND) ở một số cấp huyện, xã, phường. Và vấn đề này cũng được các đại biểu quan tâm khi thảo luận dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương sáng 24/11.

Theo đại biểu Nguyễn Thị Quyết Tâm (TP. HCM), dự thảo luật là cơ hội để khắc phục căn bản những bất cập về cơ chế, tạo ra hệ thống tổ chức nhiều tầng, lớp, chức năng nhiệm vụ quyền hạn bị trùng lặp, chồng chéo, khó xác định được trách nhiệm, bộ máy hành chính nhà nước cồng kềnh và kém hiệu quả. Để xây dựng hệ thống hành chính nhà nước thống nhất, thông suốt, tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả phục vụ nhân dân cần có tinh thần đổi mới quyết liệt.
Điều cử tri quan tâm là có nên xóa cơ quan Hội đồng nhân dân (HĐND) ở cấp quận, huyện, xã phường như đang thí điểm hiện nay ở một số nơi hay không? Đa số đại biểu nghiêng về phương án ở đâu có quyền lực, ở đó  phải có cơ quan giám sát. Đã là chính quyền địa phương thì phải có HĐND và Ủy ban nhân dân (UBND). Dẫn quy định tại Điều 111 của Hiến pháp, đại biểu Danh Út cho rằng, Hiến pháp 2013 đã quy định rất cụ thể về chính quyền địa phương tại chương 9 gồm 7 điều (từ điều 110-116). Đây là những nguyên tắc để xây dựng Luật tổ chức chính quyền địa phương. Cụ thể là HĐND và UBND là hai bộ phận cấu thành của cấp chính quyền.

Đại biểu QH Trần Ngọc Vinh (Hải Phòng) cho rằng, không tổ chức HĐND ở đơn vị hành chính là bỏ đi thiết chế dân chủ gần và gắn bó với người dân trên địa bàn. Điều đó đi ngược lại với quan điểm tăng cường quyền làm chủ của nhân dân. Ở đâu có UBND mà không có HĐND là ở đó mất đi công cụ pháp lý hữu hiệu. Đại biểu này đặt ra một loạt câu hỏi nếu không tổ chức HĐND ở đơn vị hành chính là cấp quận, phường, tính đại diện của cử tri sẽ được thực hiện như thế nào? Việc giám sát hoạt động của UBND ở nơi đó ra sao? Việc quyết định các vấn đề ở địa phương có đảm bảo tính dân chủ không? Ngược lại, đại biểu QH Trần Du Lịch (Thành phố Hồ Chí Minh) cho rằng Hiến pháp chỉ quy định về mặt nguyên tắc tổ chức chính quyền địa phương, mở rất rộng dư địa để luật tổ chức một chế định mới là chính quyền địa phương mà không có giới hạn nào.

Tuy nhiên, theo đại biểu Trần Du Lịch, cần nhìn nhận trên quan điểm xây dựng Luật tổ chức chính quyền địa phương mới chứ không phải Luật tổ chức HĐND và UBND sửa đổi. Luật này giải quyết bốn vấn đề tồn tại trong mô hình tổ chức mà Hiến pháp đã mở ra. Chính quyền địa phương, về cơ bản lâu dài cần hai cấp, cấp tỉnh và cấp cơ sở, nhưng chúng ta đang trong thời kỳ quá độ, cần tính đến chuyện thiệt hơn trong lúc quá độ. Đại biểu này nêu dẫn chứng, Nhật Bản chuyển chính quyền địa phương từ 3 cấp thành 2 cấp từ năm 1921, họ để 5 năm quá độ, Việt Nam cần từ 10 đến 15 năm. Những nơi lớn có thể để 3 cấp nhưng phải theo hướng tăng cường mở rộng cấp xã lên, các thị trấn đô thị phải là cấp chính quyền đầy đủ. Đại biểu QH Trần Du Lịch kiến nghị ban soạn thảo, làm rõ từng vấn đề, tập trung từ gốc.

PV

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Huyện Gia Lâm: Hàng chục nghìn mét vuông đất nông nghiệp sử dụng sai mục đích?

Huyện Gia Lâm: Hàng chục nghìn mét vuông đất nông nghiệp sử dụng sai mục đích?

(LĐTĐ) Nhiều năm qua, tại khu vực đất bãi bồi sông Đuống, thuộc thôn 2, xã Trung Mầu (huyện Gia Lâm, Hà Nội), hàng nghìn mét vuông đất đã bị “biến tướng” thành bãi tập kết cát, than và xây dựng nhà xưởng trái phép… Điều đáng nói, dù vi phạm diễn ra nhiều năm, nhưng chính quyền sở tại dường như “không hay biết”.
Lịch thi đấu Copa America 2024

Lịch thi đấu Copa America 2024

(LĐTĐ) Copa America 2024 diễn ra từ ngày 20/6 đến 14/7, tại Mỹ. Giải năm nay bao gồm 10 đội Nam Mỹ và 6 đội khách mời đến từ khu vực CONCACAF.
Công an vào cuộc điều tra vụ đập kính ô tô tại Hà Đông

Công an vào cuộc điều tra vụ đập kính ô tô tại Hà Đông

(LĐTĐ) Liên quan đến vụ việc nhiều xe ô tô để qua đêm tại vỉa hè phía trước chung cư CT8A, CT8B phường Văn Quán (quận Hà Đông) bị kẻ gian đập kính trong đêm, Công an quận Hà Đông phối hợp cùng Phòng Cảnh sát hình sự Công an thành phố Hà Nội đã có mặt tại hiện trường để tiến hành xác minh, điều tra vụ việc và làm việc với bị hại là các chủ xe bị đập kính.
Hội đồng nhân dân Thành phố tiếp xúc cử tri chuyên đề đào tạo nghề, giải quyết việc làm

Hội đồng nhân dân Thành phố tiếp xúc cử tri chuyên đề đào tạo nghề, giải quyết việc làm

(LĐTĐ) Ngày 19/6, Thường trực Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội sẽ tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri chuyên đề về công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm trên địa bàn Thành phố.
Tuyển Áo liệu có “phơi áo” trước các chú "gà trống" Gô-loa?

Tuyển Áo liệu có “phơi áo” trước các chú "gà trống" Gô-loa?

(LĐTĐ) Vào lúc 02h00 ngày 18/6, đội tuyển Áo sẽ gặp đội tuyển Pháp trong khuôn khổ Bảng D lượt 1 Euro 2024. Ở bảng đấu khó khăn bao gồm cả Hà Lan và Ba Lan, đội tuyển Áo hiểu rằng mỗi trận đấu với họ đều là chung kết và họ phải chiến đấu với hơn 100% khả năng. Nhưng trước một đội tuyển Pháp vượt trội mọi mặt, xem ra người Áo có thể sẽ phải “phơi áo” vào đêm nay.
Sắp diễn ra Ngày hội việc làm và tư vấn hướng nghiệp tại quận Long Biên

Sắp diễn ra Ngày hội việc làm và tư vấn hướng nghiệp tại quận Long Biên

(LĐTĐ) Ngày hội việc làm và tư vấn hướng nghiệp quận Long Biên, Hà Nội năm 2024 với sự tham gia của các doanh nghiệp, đơn vị tuyển dụng, tuyển sinh sẽ diễn ra vào ngày 22/6/2024.
Xem trực tiếp trận Áo và Pháp đêm nay trên kênh nào?

Xem trực tiếp trận Áo và Pháp đêm nay trên kênh nào?

(LĐTĐ) TV360 nắm bản quyền phát sóng Euro 2024 và phối hợp chia sẻ quyền phát sóng với một số đơn vị truyền hình tại Việt Nam như VTV, VTVcab, K+, HTV, SCTV hay THVL.

Tin khác

Kỷ luật Cảnh cáo Ban Thường vụ Đảng ủy Cơ quan Tổng cục Hải quan nhiệm kỳ 2015 - 2020

Kỷ luật Cảnh cáo Ban Thường vụ Đảng ủy Cơ quan Tổng cục Hải quan nhiệm kỳ 2015 - 2020

Từ ngày 12 đến ngày 14/6/2024, tại Hà Nội, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã họp Kỳ thứ 42. Đồng chí Trần Cẩm Tú, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương (UBKT) chủ trì Kỳ họp.
Huyện ủy Nghi Lộc có tân Phó Bí thư

Huyện ủy Nghi Lộc có tân Phó Bí thư

(LĐTĐ) Chiều 12/6, Huyện ủy Nghi Lộc tổ chức Lễ công bố quyết định của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về công tác cán bộ.
Thành phố Hồ Chí Minh: Rút ngắn 30% thời gian giải quyết thủ tục về đầu tư công

Thành phố Hồ Chí Minh: Rút ngắn 30% thời gian giải quyết thủ tục về đầu tư công

(LĐTĐ) Các sở ngành, Ủy ban nhân dân (UBND) các quận, huyện và thành phố Thủ Đức được yêu cầu rút ngắn 30% thời gian giải quyết thủ tục đối với các dự án đầu tư công; kiên quyết xử lý nghiêm các trường hợp chậm trễ vì lý do chủ quan.
Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang trình dự Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi)

Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang trình dự Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi)

(LĐTĐ) Theo Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang, dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) trình Quốc hội gồm 8 chương, 66 điều. So với Luật Phòng, chống mua bán người năm 2011, dự thảo Luật giữ nguyên số chương, sửa đổi, bổ sung nội dung 52/58 điều, xây dựng mới 9 điều, bỏ 1 điều, tập trung vào các nội dung cơ bản.
Đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung chính sách đặc thù vượt trội cho Đà Nẵng

Đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung chính sách đặc thù vượt trội cho Đà Nẵng

(LĐTĐ) Tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, ngày 7/6, các đại biểu đã thảo luận về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng.
Bộ trưởng Hồ Đức Phớc lý giải nguyên nhân dự toán không sát thực tế

Bộ trưởng Hồ Đức Phớc lý giải nguyên nhân dự toán không sát thực tế

(LĐTĐ) Giải trình những vấn đề đại biểu Quốc hội nêu, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, vấn đề dự toán không sát là do những tháng đầu năm 2022 còn chịu ảnh hưởng nặng nề từ dịch Covid-19, tăng trưởng thấp, nhưng quý 3/2022 bắt đầu có sự tăng trưởng nhảy vọt, nên đến cuối năm, tăng trưởng đạt 8,02%. Đây là sự nỗ lực lớn trong thúc đẩy sản xuất, kinh doanh để tăng trưởng GDP, từ đó, thu ngân sách cũng tăng lên.
Quốc hội thảo luận về quyết toán ngân sách Nhà nước

Quốc hội thảo luận về quyết toán ngân sách Nhà nước

(LĐTĐ) Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, ngày 7/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Phê chuẩn quyết toán ngân sách Nhà nước năm 2022, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng.
Chủ tịch Quốc hội: Nội dung chất vấn đã “đúng” và “trúng” những vấn đề cử tri, Nhân dân quan tâm

Chủ tịch Quốc hội: Nội dung chất vấn đã “đúng” và “trúng” những vấn đề cử tri, Nhân dân quan tâm

(LĐTĐ) Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn khẳng định, các nội dung chất vấn đã đáp ứng được yêu cầu thực tiễn, “đúng” và “trúng” những vấn đề cử tri, Nhân dân cả nước và các vị đại biểu Quốc hội quan tâm.
Đại biểu Quốc hội lo ngại lạm phát khi cải cách tiền lương từ 1/7/2024

Đại biểu Quốc hội lo ngại lạm phát khi cải cách tiền lương từ 1/7/2024

(LĐTĐ) Nhận định áp lực điều hành lạm phát vẫn còn rất lớn, nhất là thời gian tới thực hiện triển khai cải cách tiền lương từ 1/7/2024, trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp 7, Quốc hội khóa XV, sáng 6/6, các đại biểu Quốc hội đề nghị Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho biết định hướng, công tác điều hành giá trong thời gian tới để bảo đảm mục tiêu kiểm soát lạm phát.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà trả lời chất vấn trước Quốc hội

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà trả lời chất vấn trước Quốc hội

(LĐTĐ) Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho biết, ngay trong tháng 6/2024, Chính phủ sẽ ban hành Nghị định về gia hạn thời hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, giảm lệ phí trước bạ ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước, giảm tiền thuê đất, mặt nước để hỗ trợ cho doanh nghiệp và người dân phát triển sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng.
Xem thêm
Phiên bản di động