Chuyên gia chỉ cách giúp mẹ phân biệt Omega thực vật và Omega động vật

Từ lâu, Omega vẫn được biết đến là dưỡng chất rất quan trọng cho sự hình thành và phát triển não bộ của trẻ bởi trong chất xám của não hầu hết là acid béo Omega.
Những trái cây giúp gan khỏe mạnh Omega-3 thực vật giúp trẻ ngủ lâu hơn

Trong những năm đầu đời, não bộ và trí tuệ của trẻ phát triển rất nhanh. Từ 0-2 tuổi, thậm chí lúc trong bào thai, trọng lượng não trẻ có thể đạt tới 80% trọng lượng não trưởng thành. Lúc 2- 5 tuổi, trọng lượng của não tăng thêm 10%, tức khoảng 90% não người trưởng thành.

Từ lúc 5 tuổi đến lúc trưởng thành, não chỉ phát triển thêm 10% trọng lượng. Để đạt được trượng lượng não của người trưởng thành cần khoảng 1200- 1400gr. Khi về già có tuổi não sẽ teo dần, chỉ còn lại 900- 1000gr.

Omega thực vật chủ yếu lấy từ các loại hạt có dầu như: dầu lanh, hạt chia, hạt óc chó, quả lý chua đen…
Omega thực vật chủ yếu lấy từ các loại hạt có dầu như: dầu lanh, hạt chia, hạt óc chó, quả lý chua đen…

Theo các nghiên cứu trên thế giới, trong giai đoạn 0- 3 tuổi, trẻ sẽ phát triển toàn diện 5 yếu tố trí tuệ bao gồm: trí tuệ logic (khả năng ghi nhớ sự vật; sắp xếp đồ vật trật tự), trí tuệ ngôn ngữ (tăng vốn từ vựng; phát âm đúng…), trí tuệ cảm xúc (biết thể hiện cảm xúc), trí tuệ nghệ thuật (khả năng cảm thụ âm nhạc, mỹ thuật…), kỹ năng giao tiếp (trò chuyện, hòa đồng với mọi người, biết nói cảm ơn…).

PGS.TS Trần Đình Toán, Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Lâm sàng cho biết: Dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển não bộ của trẻ. Từ lâu, Omega vẫn được biết đến là dưỡng chất rất quan trọng cho sự hình thành và phát triển não bộ của trẻ bởi trong chất xám của não hầu hết là acid béo Omega.

“Omega chiếm tỉ lệ rất cao trong chất xám và tạo ra độ nhạy của các neuron thần kinh, giúp dẫn truyền thông tin nhanh và chính xác. Nếu thiếu Omega trong quá trình phát triển trẻ sẽ có chỉ số thông minh IQ thấp. Omega rất cần thiết đối với trẻ sơ sinh, trẻ trong độ tuổi phát triển, đặc biệt là trẻ sinh non, chậm nói hoặc bị rối loạn tăng động giảm chú ý.” - PGS.TS Trần Đình Toán cho biết.

Theo PGS.TS Trần Đình Toán, Omega là một nhóm các axit béo chưa no cần thiết đa nối đôi gồm DHA – EPA – ALA. Các axit béo chưa no cần thiết này cơ thể không tự tổng hợp được mà chỉ có thể bổ sung từ bên ngoài qua thực phẩm.

Omega động vật chủ yếu lấy từ cá biển.
Omega động vật chủ yếu lấy từ cá biển.

Theo các chuyên gia, dù omega từ hai nguồn thực vật và động vật khi vào trong cơ thể đều có giá trị hấp thu như nhau, giúp não bộ phát triển. Omega thực vật chủ yếu lấy từ các loại hạt có dầu như: dầu lanh, hạt chia, hạt óc chó, quả lý chua đen… Omega động vật chủ yếu lấy từ cá biển. Tuy nhiên, tại sao Omega thực vật lại đang có xu hướng được sử dụng nhiều hơn?

Lý giải điều này, PGS.TS Trần Đình Toán cho rằng, việc phát triển Omega thực vật có ý nghĩa lớn đối với việc bảo tồn sự bền vững của hệ sinh thái tự nhiên bởi Omega động vật từ cá biển đang đứng trước nguy cơ cạn kiệt.

Các nhà khoa học trên Thế giới đã tính toán rằng nếu tốc độ khai thác ở các đại dương tiếp diễn như hiện nay, đến năm 2048 chúng ta sẽ không còn cá để đánh bắt trên toàn cầu. Đây cũng là lời cảnh báo đối với những ngành sản xuất liên quan đến nguồn nguyên liệu từ cá biển tự nhiên, trong đó có DHA, Omega từ cá.

Hơn nữa, Omega thực vật có thể kiểm soát được chất lượng, an toàn thực phẩm ngay từ khi gieo trồng có sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật hay không, có ô nhiễm đất, nước hay không…. Còn nguồn Omega động vật nhất là nguồn lấy từ cá biển đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường biển ngày càng trầm trọng.

Một điểm đặc biệt nữa khiến omega thực vật đang có xu hướng được sử dụng nhiều hơn bởi chỉ ở Omega thực vật mới có là dưỡng chất ALA (Alpha Lipoic acid).

Omega thực vật có tính bền vững cao, không bị biến chất và được bảo toàn tốt hơn Omega động vật. Như chúng ta biết, Omega 3 là chất béo kém bền vững, dễ bị oxy hóa, dễ biến chất tuy nhiên, trong Omega thực vật lại có hàm lượng Vita min E nhất định giúp bảo toàn được Omega bền vững hơn, giúp chống oxy hóa, chống sự biến chất cho Omega. Trong khi đó Omega động vật có hàm lượng Vitamin E ít hơn.

Mặt khác, Omega thực vật không mùi, không vị (nhất là không có vị tanh) nên dễ uống và dễ dung nạp với trẻ. Ngay từ sơ sinh, cơ quan vị giác của trẻ đã phát triển thậm trí còn nhạy cảm gấp 3 lần so với vị giác người lớn. Vậy nên, trẻ sơ sinh cũng có thể sử dụng Omega thực vật mà không gây kích ứng, nôn trớ.

Theo vov.vn

https://vov.vn/suc-khoe/chuyen-gia-chi-cach-giup-me-phan-biet-omega-thuc-vat-va-omega-dong-vat-909682.vov

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Giám sát, đánh giá 145 dự án đầu tư công trên địa bàn Đồng Nai

Giám sát, đánh giá 145 dự án đầu tư công trên địa bàn Đồng Nai

(LĐTĐ) Trong năm 2024 tỉnh Đồng Nai sẽ giám sát, đánh giá đối với 145 dự án đầu tư công nhằm kiểm tra việc chấp hành quy định về quản lý dự án của chủ đầu tư và quá trình giải ngân vốn.
Đồng chí Nguyễn Duy Hiển giữ chức Chủ tịch LĐLĐ huyện Thường Tín

Đồng chí Nguyễn Duy Hiển giữ chức Chủ tịch LĐLĐ huyện Thường Tín

(LĐTĐ) Mới đây, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) huyện Thường Tín đã tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành để bầu bổ sung Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, chức danh Chủ tịch LĐLĐ huyện; ủy viên Ủy ban Kiểm tra và Chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra LĐLĐ huyện Thường Tín khóa XI, nhiệm kỳ 2023 - 2028.
Gắn biển công trình chào mừng Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận Tây Hồ lần thứ VII

Gắn biển công trình chào mừng Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận Tây Hồ lần thứ VII

(LĐTĐ) Sáng 29/3, Ủy ban nhân dân - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận Tây Hồ tổ chức lễ gắn biển công trình nâng cấp, cải tạo Trường Trung học cơ sở (THCS) Quảng An. Đây là công trình được quận Tây Hồ lựa chọn gắn biển chào mừng Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận Tây Hồ lần thứ VII - nhiệm kỳ 2024 - 2029.
LĐLĐ huyện Đan Phượng sơ kết hoạt động công đoàn quý I/2024

LĐLĐ huyện Đan Phượng sơ kết hoạt động công đoàn quý I/2024

(LĐTĐ) Ngày 29/3, Liên đoàn lao động (LĐLĐ) huyện Đan Phượng tổ chức hội nghị sơ kết hoạt động công đoàn quý I/2024; triển khai nhiệm vụ, công tác công đoàn quý II/2024.
Tháng 3/2024, khách du lịch đến Hà Nội đạt 2,26 triệu lượt

Tháng 3/2024, khách du lịch đến Hà Nội đạt 2,26 triệu lượt

(LĐTĐ) Ngày 29/3, Sở Du lịch Hà Nội thông tin, tổng khách du lịch đến Hà Nội đạt 2,26 triệu lượt khách, tăng 7,1% so với cùng kỳ năm 2023.
Cần đẩy nhanh tiến độ lựa chọn nhà đầu tư dự án thành phần 3 Vành đai 4 Hà Nội

Cần đẩy nhanh tiến độ lựa chọn nhà đầu tư dự án thành phần 3 Vành đai 4 Hà Nội

(LĐTĐ) Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu thành phố Hà Nội đẩy nhanh tiến độ lựa chọn nhà đầu tư dự án thành phần 3 Vành đai 4 Hà Nội; khẩn trương hoàn thành rà soát lại một số nội dung về nguồn vốn Dự án đường sắt đô thị Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo để đủ điều kiện phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư.
Điều kiện để được miễn thi ngoại ngữ trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024

Điều kiện để được miễn thi ngoại ngữ trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024

(LĐTĐ) Từ 22/4/2024, Thông tư 02/2024/TT-BGDĐT về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT), chính thức có hiệu lực.

Tin khác

Khen thưởng nữ điều dưỡng ép tim cứu du khách nước ngoài

Khen thưởng nữ điều dưỡng ép tim cứu du khách nước ngoài

(LĐTĐ) Chiều 28/3, điều dưỡng Đặng Thị Hạ, 29 tuổi, người ép tim cứu sống du khách nước ngoài bị ngừng tim trong nhà hàng, được lãnh đạo Bệnh viện Bạch Mai khen thưởng.
TP.HCM: 90% chó mèo đã được tiêm phòng bệnh dại

TP.HCM: 90% chó mèo đã được tiêm phòng bệnh dại

(LĐTĐ) TP.HCM là địa phương duy nhất đạt chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật đối với bệnh dại ở cấp tỉnh (toàn bộ thành phố, với tỷ lệ tiêm phòng bệnh dại đạt trên 90% tổng đàn chó mèo).
Tăng cường trao đổi kinh nghiệm thực hiện Đề án 06 trong lĩnh vực y tế

Tăng cường trao đổi kinh nghiệm thực hiện Đề án 06 trong lĩnh vực y tế

(LĐTĐ) Sáng 28/3, tại Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) Xanh Pôn đã diễn ra hội nghị trao đổi kinh nghiệm thực hiện Đề án 06 trong lĩnh vực y tế giữa hai thành phố lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
Sức khỏe răng miệng: Vấn đề thẩm mỹ được “xếp hạng” sau

Sức khỏe răng miệng: Vấn đề thẩm mỹ được “xếp hạng” sau

(LĐTĐ) “Với sức khỏe răng miệng, vấn đề về thẩm mỹ được “xếp hạng” sau. Bởi vì, khi có các ổ viêm, nhiễm trùng trong khoang miệng, thì đó là nguy cơ tiềm ẩn sức khỏe toàn thân, nguy cơ của các bệnh khác như: Viêm nội tâm mạc, viêm cầu thận, viêm khớp…”, đó là chia sẻ của GS.TS Trịnh Đình Hải - Trưởng Khoa Răng Hàm Mặt - Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Quản lý thuốc lá thế hệ mới: Thiếu hành lang pháp lý đồng bộ

Quản lý thuốc lá thế hệ mới: Thiếu hành lang pháp lý đồng bộ

(LĐTĐ) Việt Nam đã có Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá, song do các văn bản quy phạm pháp luật chưa đồng bộ khiến thuốc lá thế hệ mới (thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng) vẫn được lưu hành và bày bán công khai. Đáng nói, loại thuốc lá thế hệ mới lại đang “hút hồn” giới trẻ, trong khi mức độ “nguy hiểm” ra sao chỉ mới dừng lại cấp độ cảnh báo chứ chưa có số liệu cụ thể về độ độc hại.
Trang web lấy số khám bệnh của Viện Tim TP.HCM bị tấn công

Trang web lấy số khám bệnh của Viện Tim TP.HCM bị tấn công

(LĐTĐ) Phát hiện có sự tấn công vào trang web là do ghi nhận bất thường khi lượt truy cập cao hơn rất nhiều so với bình thường - khoảng 5 triệu lượt.
Gia tăng dịch bệnh phức tạp đầu năm 2024

Gia tăng dịch bệnh phức tạp đầu năm 2024

Ngày 27/3, tại Hà Nội, Bộ Y tế phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức “Hội nghị trực tuyến liên ngành tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người năm 2024”. Hội nghị được tổ chức trong bối cảnh tình hình dịch bệnh đầu năm 2024 đang có nhiều diễn biến phức tạp, nhất là một số bệnh lây truyền từ động vật sang người như dại, cúm A(H5N1).
Bảo hiểm xã hội Việt Nam thông tin về thẻ BHYT mẫu mới không ghi ngày hết hạn sử dụng

Bảo hiểm xã hội Việt Nam thông tin về thẻ BHYT mẫu mới không ghi ngày hết hạn sử dụng

(LĐTĐ) Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho biết: Thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) được ban hành trên cơ sở đảm bảo đúng quy định của Luật BHYT; Nghị định số 146/2018/NĐ-CP ngày 17/10/2018 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn biện pháp thi hành một số điều của Luật BHYT và được sự thống nhất của Bộ Y tế.
Thủ tướng chỉ đạo tăng cường phòng, chống bệnh lao

Thủ tướng chỉ đạo tăng cường phòng, chống bệnh lao

(LĐTĐ) Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 25/CĐ-TTg về việc tăng cường công tác phòng, chống bệnh lao.
Chủ động phòng chống bệnh lao từ y tế cơ sở

Chủ động phòng chống bệnh lao từ y tế cơ sở

(LĐTĐ) Hiện tình hình dịch tễ bệnh lao tại Việt Nam tốc độ giảm chậm trong khi kinh phí đầu tư cho công tác phòng, chống còn thấp, bởi vậy, căn bệnh nguy hiểm này luôn tiềm ẩn nguy cơ bùng phát. Để đạt mục tiêu chấm dứt bệnh lao vào năm 2035, thì việc sàng lọc lao chủ động ở những nhóm nguy cơ cao và kiểm soát lao gắn với y tế cơ sở đang được kỳ vọng trở thành đột phá trong việc điều trị và quản lý bệnh lao trong cộng đồng.
Xem thêm
Phiên bản di động