Tất cả Vắc xin trong Chương trình tiêm chủng mở rộng đều an toàn
Tẩy chay vắc xin: Hệ lụy cho cả cộng đồng | |
Bộ Y tế khuyến cáo tiêm phòng vắc xin viêm não Nhật Bản cho trẻ em |
Ảnh minh họa |
Cụ thể là: Vắc xin BCG: Phòng bệnh lao và cần được tiêm càng sớm càng tốt sau khi trẻ được sinh ra; Vắc xin viêm gan B liều sơ sinh: Phòng bệnh viêm gan B và cũng cần được tiêm cho trẻ trong vòng 24 giờ sau sinh; Vắc xin Quinvaxem (vắc xin 5 trong 1): Phòng được 5 bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B và viêm phổi, viêm màng não do vi khuẩn Hib.
Vắc xin Quinvaxem được tiêm 3 mũi gồm: Mũi 1 khi trẻ đủ 2 tháng tuổi, mũi 2 khi trẻ đủ 3 tháng tuổi, mũi 3 khi trẻ đủ 4 tháng tuổi; Vắc xin phòng bại liệt (OPV): Giúp phòng bệnh bại liệt với 3 liều uống (liều 1 khi trẻ đủ 2 tháng tuổi, liều 2 khi trẻ đủ 3 tháng tuổi và liều thứ 3 khi trẻ đủ 4 tháng tuổi); Từ đầu năm 2016, trẻ 4 tháng tuổi được tiêm thêm một liều vắc xin bại liệt bất hoạt để phòng bệnh; Vắc xin phòng bệnh sởi gồm có 2 mũi tiêm: Mũi thứ 1 khi trẻ đủ 9 tháng tuổi và mũi thứ 2 khi trẻ đủ 18 tháng tuổi; Hiện nay đã có vắc xin phối hợp sởi – rubella được tiêm thay thế cho vắc xin sởi đơn khi trẻ đủ 18 tháng tuổi; Vắc xin tiêm DPT: Phòng bệnh bạch hầu, uốn ván và ho gà; được tiêm khi trẻ đủ 18 tháng; Vắc xin viêm não Nhật Bản: Trẻ cần được tiêm đủ 3 mũi để phòng bệnh viêm não Nhật Bản (Mũi thứ 1 khi trẻ được 1 tuổi; mũi thứ 2 cách mũi thứ nhất 2 tuần và mũi thứ 3 cách mũi thứ hai 1 năm; Vắc xin phòng bệnh tả: Tiêm phòng cho trẻ trong độ tuổi từ 2-5 tuổi tại các vùng có nguy cơ xảy ra dịch; Vắc xin thương hàn: Tiêm cho trẻ từ 3-10 tuổi, đặc biệt ở các vùng có nguy cơ dịch bùng phát; Vắc xin uốn ván: Cần tiêm ít nhất 2 mũi cho phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ (15-45 tuổi) và tiêm cho trẻ ngay sau khi được sinh ra để bảo vệ trẻ khỏi căn bệnh này.
Và điều đặc biệt, tất cả các Vắc xin Việt Nam sử dụng hiện nay đã được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công nhận đạt tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý quốc gia về vắc xin. Vì vậy, các vắc xin trong Chương trình tiêm chủng mở rộng là an toàn.
PV (tổng hợp)
Có thể bạn quan tâm
Nên xem
Luật Thủ đô năm 2024: Những đột phá trong phát triển văn hóa, thể thao và du lịch
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: Việt Nam phấn đấu top 3 ASEAN về đổi mới sáng tạo toàn cầu
Nhiều hoạt động hấp dẫn tại Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội 2024
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nói về việc học sinh thi vào lớp 10
Lương khởi điểm của công chức chỉ đủ thuê nhà bình dân và chi tiêu tằn tiện
Hơn 1 triệu người đăng ký tài khoản “Công dân Thủ đô số” - iHanoi”
Đưa kiến thức pháp luật đến với học sinh Thủ đô
Tin khác
Y học tái tạo - Xu hướng mới trong điều trị bệnh lý cơ xương khớp
Y tế 04/11/2024 14:06
Đề xuất công nhận Ngày Chiều cao thế giới
Y tế 03/11/2024 22:25
Đồng hành cùng các gia đình hiếm muộn trên hành trình “tìm con”
Y tế 03/11/2024 19:31
Nhân viên y tế trung tâm tiêm chủng cứu sống cụ ông bị nhồi máu cơ tim khi đi trên đường
Y tế 02/11/2024 16:50
Phát động giải chạy vì trẻ sinh non
Y tế 02/11/2024 16:38
Phẫu thuật thành công cho bệnh nhi 7 tuổi gãy xương đùi
Y tế 02/11/2024 12:36
6 giờ phẫu thuật hồi sinh sự sống cho trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh nghiêm trọng
Y tế 02/11/2024 06:18
Những điều cần biết để tránh đột quỵ khi chạy bộ
Y tế 31/10/2024 06:40
Phẫu thuật nội soi tuyến giáp qua đường tiền đình miệng
Y tế 30/10/2024 11:44
4 bệnh nhân được hồi sinh sự sống từ mô, tạng của người chết não hiến tặng
Y tế 29/10/2024 15:05