Những loại đau cần đi kiểm tra nội tạng
Phát hiện bệnh qua tình trạng răng miệng | |
10 bộ phận cơ thể bị thuốc lá tàn phá ngoài phổi |
Tim
Nếu có vấn đề ở tim, bạn có thể cảm thấy đau ngực và tình trạng đau rõ rệt ở cánh tay trái, một phần vai và cổ.
Không giống như các loại đau khác, đau tim không liên quan đến nhịp thở hay cử động.
Thận
Đau thận thường bị lẫn lộn với chứng đau lưng thông thường. Sự khác biệt là nếu do thận, đau lưng sẽ thường xuất hiện ở vùng ngay dưới xương sườn trong khi đau lưng thực sự sẽ ở khu vực thấp hơn.
Đôi khi đau thận cũng có thể lan đến chân.
Ruột non
Khi ruột non có vấn đề, bạn sẽ thấy đau ở vùng rốn. Cơn đau kéo dài và gây khó chịu khi cúi người hoặc đi bộ. Khi đó đừng chần chừ việc đi khám bác sĩ.
Ruột già
Các vấn đề ở cơ quan này sẽ gây đau vùng bụng dưới, phía bên phải bụng. Táo bón thường xuyên cũng được xem là một dấu hiệu đặc trưng.
Phổi
Tự phổi không gây đau vì không có các đầu mút dây thần kinh nhưng nếu nó có vấn đề, bạn sẽ cảm thấy đau nhói ngực.
Ho và khó thở cũng là những biểu hiện điền hình cho thấy phổi có vấn đề.
Ruột thừa
Ruột thừa nằm ở vùng dưới bên phải của bụng nhưng đau lại có thể tác động tới toàn bộ vùng dạ dày hoặc các phần riêng biệt của nó.
Đau cũng có thể lan tới đùi phỉa.
Các dấu hiệu khác là buồn nôn, nôn mửa, sốt, táo bón hay tiêu chảy.
Dạ dày
Các vấn đề ở dạ dày sẽ gây đau ở vùng bụng giữa, trên xương sườn và cũng thể xuất hiện ở cột sống trên.
Cần lưu ý rằng đau dạ dày, có vấn đề ở thực quản lại thường bị nhầm với đau tim. Do đó, chỉ có bác sĩ mới giúp bạn tìm ra sự thật trong trường hợp này.
Túi mật và gan
Các vấn đề ở túi mật và gan có thể gây đau ở vùng trên, bên phải của ổ bụng. Nó cũng có thể gây đau ở vị trí đối xứng sau lưng.
Các vấn đề ở gan cũng liên quan đến 1 loạt các triệu chứng như thấy chua miệng và vàng da.
Tuyến tụy
Các vấn đề ở tuyến tụy sẽ gây đau ở phần giữa của vùng bụng trên. Tuy nhiên, cơn đau ít nghiêm trọng hơn lại có thể lan tới toàn bộ dạ dày..
Nếu nó thực sự là do tuyến tụy gây ra thì bạn sẽ có cảm giác đau tăng lên khi nằm ngửa và sau bữa ăn.
* Cần lưu ý những hướng dẫn trên chỉ có giá trị tham khảo
Theo Nhân Hà/dantri.com.vn
Có thể bạn quan tâm
Nên xem
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 24/12: Sáng sớm có sương mù, ngày nắng
10 sự kiện nổi bật của ngành khoa học và công nghệ năm 2024
Về nơi "xứ sở nhà thờ" mùa Giáng sinh
Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ hoạt động của Mặt trận theo phương châm hướng về cơ sở
Ba cựu Phó Giám đốc sở hầu tòa trong vụ "chuyến bay giải cứu" giai đoạn 2
97 đề tài tham dự Cuộc thi Khoa học, kỹ thuật cấp Thành phố dành cho học sinh trung học
Công đoàn ngành Xây dựng Hà Nội lên kế hoạch chăm lo cho người lao động dịp Tết Nguyên đán
Tin khác
Hà Nội ghi nhận thêm 258 trường hợp mắc sốt xuất huyết
Y tế 23/12/2024 16:40
"Quả ngọt" sau hành trình 11 năm mòn mỏi mong con
Y tế 22/12/2024 06:02
Hoàn thiện Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức và Bệnh viện Bạch Mai cơ sở 2 trong năm 2025
Y tế 20/12/2024 20:37
Trang bị kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản cho vị thành niên, thanh niên
Xã hội 20/12/2024 09:58
Hạnh phúc của những cặp vợ chồng quân nhân hiếm muộn
Y tế 19/12/2024 17:38
Tình trạng các nạn nhân vụ cháy trên đường Phạm Văn Đồng đang điều trị tại Bệnh viện E
Y tế 19/12/2024 16:43
Sôi nổi Hội thi Rung chuông vàng tìm hiểu kiến thức về sức khỏe sinh sản vị thành niên
Y tế 17/12/2024 20:52
Thời tiết chuyển lạnh, nhiều người nhập viện vì mắc sởi
Y tế 17/12/2024 08:06
Nhiều người cần tham vấn tâm lý trong điều trị bệnh “khó nói”
Y tế 17/12/2024 06:39
Hà Nội ghi nhận thêm 44 trường hợp mắc sởi
Y tế 17/12/2024 06:38