“Nhớ và Quên” với “Công dân Thủ đô ưu tú” Phạm Tuyên
Hà Nội không tổ chức phố đi bộ quanh Hồ Gươm dịp Tết Nguyên đán | |
Liên hoan Sân khấu Thủ đô lần thứ II - năm 2016 | |
Thêm điểm nhấn cho Du lịch Thủ đô |
Năm 2011, nhạc sĩ Phạm Tuyên được thành phố Hà Nội trao tặng danh hiệu "Công dân Thủ đô ưu tú". |
Đêm nhạc “Nhớ và Quên” nhằm tôn vinh sự nghiệp âm nhạc đồ sộ trên 700 ca khúc của nhạc sĩ Phạm Tuyên - người chép sử đất nước qua những giai điệu âm nhạc đã đi vào trái tim của hàng triệu khán, thính giả Việt Nam. Xen kẽ các tiết mục là những kỷ niệm, những tâm sự, những câu chuyện phía sau bài hát lần đầu tiên được chia sẻ trên sân khấu hoặc thể hiện qua các video clip.
Đêm nhạc có nhiều nghệ sĩ nổi tiếng như Tùng Dương, Thanh Lam, Trọng Tấn…tham gia biểu diễn. Đặc biệt, sẽ có sự góp mặt của các giọng ca vàng từng gắn bó với các tác phẩm của nhạc sĩ Phạm Tuyên như các Nghệ sĩ nhân dân Trần Hiếu, Trung Kiên, Thanh Hoa….Phần ca khúc viết cho thiếu nhi trong chương trình được phối khí hoành tráng, được dàn hợp xướng hàng trăm thiếu nhi trình diễn.
Chương trình được dàn dựng bởi ê-kíp đạo diễn Phạm Hoàng Nam và nhạc sĩ Lưu Hà An, với sự phối hợp tổ chức của gia đình nhạc sĩ, sẽ khắc họa rõ nét tính chất âm nhạc cũng như con người của nhạc sĩ Phạm Tuyên và đem lại những ấn tượng khó quên cho đông đảo khán giả yêu mến ông
Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh ngày 12.1.1930 tại Hải Dương, hiện sống ở Hà Nội, nguyên Chủ tịch Hội Âm nhạc Hà Nội, được Đảng và Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt 4 (năm 2012), được thành phố Hà Nội trao danh hiệu “Công dân Thủ đô ưu tú” năm 2011.
Nhiều tác phẩm của nhạc sĩ Phạm Tuyên có sức sống lâu bền, như: “Hà Nội Điện Biên Phủ”, “Đảng đã cho ta mùa xuân”, “Đảng đã cho ta sáng mắt sáng lòng”, “Như có Bác trong ngày vui đại thắng”, “Con kênh ta đào”, “Gửi nắng cho em”, “Màu cờ tôi yêu”, “Từ một ngã tư đường phố”, “Hành khúc Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh”, “Ai yêu các nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh”, “Gặp nhau giữa trời thu Hà Nội”, Chiếc gậy Trường Sơn”, “Đêm pháo hoa”, “Bài ca người thợ mỏ”…
Có thể bạn quan tâm
Nên xem
Hà Nội thí điểm mô hình thu gom rác trực tiếp
Đặc sắc chương trình nghệ thuật “Tây Hồ toả sáng”
Thanh Trì: Triển khai cho vay ưu đãi gần 700 triệu đồng tháng 12
Lần đầu tiên ngành Thuế thu đạt 1,7 triệu tỷ đồng
Luật Thủ đô 2024: Cơ hội để Hà Nội phát triển thương mại văn hóa
Triển lãm “Thiên Quang”: Tôn vinh nghề thủ công truyền thống
Ăn thử xúc xích Cocktail của TH true FOOD: Tên nghe “wow”, còn hương vị thì sao?
Tin khác
Triển lãm “Thiên Quang”: Tôn vinh nghề thủ công truyền thống
Văn hóa 23/12/2024 11:33
Đám cưới xưa và nay: Kỳ 2: Văn hóa như cái phễu, cần thời gian gạn đục khơi trong
Văn hóa 21/12/2024 13:40
Ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch: Một năm bội thu
Văn hóa 21/12/2024 10:20
"Con đường lịch sử": Bức tranh sử thi về 80 năm Quân đội anh hùng
Văn hóa 20/12/2024 16:54
Hội hoa xuân Ất Tỵ 2025 TP.HCM có chủ đề "Non sông gấm hoa, vui xuân an hòa”
Văn hóa 20/12/2024 15:49
Đám cưới xưa và nay: Kỳ 1: Cốt lõi trong hôn nhân chính là hạnh phúc của con người
Văn hóa 20/12/2024 15:17
Điểm sáng của bức tranh Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thủ đô năm 2024
Văn hóa 18/12/2024 20:42
Dấu ấn ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch năm 2024
Văn hóa 18/12/2024 12:11
Múa rối nước: Giữ hồn dân tộc trong đời sống đương đại
Văn hóa 17/12/2024 20:05
Trưng bày chuyên đề "Gan vàng dạ sắt": Kết nối và truyền cảm hứng cho giới trẻ
Văn hóa 17/12/2024 09:40