Cẩn thận khi ăn côn trùng kẻo bị trúng độc
Cách phòng tránh ngộ độc thực phẩm mùa hè các bà nội trợ nên nhớ | |
Nguy hiểm nếu bị ngộ độc thực phẩm lúc mang thai |
Không chỉ ở Việt Nam mà nhiều nước trên thế giới có nhiều người chuộng những món ăn được chế biến từ côn trùng. Nhiều món được chế biến từ dế, cào cào, nhộng, kiến …những loại này được làm thành nhiều món rất hấp dẫn.
Đặc biệt, theo nhiều nghiên cứu, côn trùng là loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng hơn cả thịt bò và thịt lợn. Nhưng cho đến hiện nay, có rất nhiều trường hợp người ăn côn trùng bị ngộ độc, ảnh hưởng đến sức khỏe, nguy hại hơn nữa có cả trường hợp tử vong. Một số dấu hiệu của việc ngộ độc như run tay chân, buồn nôn, co giật, sẩn ngứa,… nặng hơn có thể dẫn đến hôn mê, co giật.
Côn trùng chế biến được nhiều món rất hấp dẫn. Ảnh: internet |
Theo một số chuyên gia, ngộ độc côn trùng có thể do nhiều nguyên nhân. Do côn trùng chứa một số chất gây dị ứng, điển hình là nhộng nhiều người ăn món này dễ cảm thấy bị dị ứng nếu cơ địa không phù hợp với chất nào đó có trong nhộng. Một nguyên nhân có thể xảy ra nữa là, có khả năng trên thân nhiều loại côn trùng có chứa rận, ve, các loại nấm độc... Vì vậy nếu sử dụng làm thức ăn mà chế biến không sạch sẽ dễ dẫn đến ngộ độc.
Côn trùng hiện là món được nhiều người ưa chuộng, nên được bày bán trên thị trường. Ảnh: Internet |
Để tránh bị ngộ độc khi ăn côn trùng, Cục An toàn thực phẩm khuyến cáo:
Người dân tuyệt đối không nên sử dụng các loại nhộng, ấu trùng, côn trùng lạ, đã bị chết hoặc có hình dạng, màu sắc khác lạ với tự nhiên để chế biến thành thức ăn. Phải sơ chế, chế biến một cách an toàn. Không nên ăn sống, tái, hoặc nấu chín nguyên con mà không qua sơ chế kỹ.
Chỉ lựa chọn những loại nhộng, ấu trùng, côn trùng thông thường, phổ biến, còn tươi sống để chế biến thành thức ăn. Những người hay bị dị ứng thì nên cẩn thận khi ăn.
Trong trường hợp sau khi ăn mà có các biểu hiện, triệu chứng khác thường như choáng váng, mệt mỏi, buồn nôn, mẩn ngứa, đau bụng, rối loạn tiêu hóa… cần đến ngay các cơ sở y tế để được khám và điều trị kịp thời.
Theo Nguyên Võ/plo.vn
Có thể bạn quan tâm
Nên xem
Người phụ nữ giàu lòng nhân ái
Luật quy định như thế nào về hành vi gian lận bảo hiểm?
Ngày 24/12: Giá dầu thế giới giảm nhẹ
Kiểm soát an ninh hàng không dịp Tết 2025
Đường vành đai 4 - Vùng Thủ đô được triển khai tới đâu?
Mở rộng tiêm phòng sởi cho trẻ dưới 9 tháng tuổi
Noel trong tôi
Tin khác
Mở rộng tiêm phòng sởi cho trẻ dưới 9 tháng tuổi
Y tế 24/12/2024 08:35
Hà Nội ghi nhận thêm 258 trường hợp mắc sốt xuất huyết
Y tế 23/12/2024 16:40
"Quả ngọt" sau hành trình 11 năm mòn mỏi mong con
Y tế 22/12/2024 06:02
Hoàn thiện Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức và Bệnh viện Bạch Mai cơ sở 2 trong năm 2025
Y tế 20/12/2024 20:37
Trang bị kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản cho vị thành niên, thanh niên
Xã hội 20/12/2024 09:58
Hạnh phúc của những cặp vợ chồng quân nhân hiếm muộn
Y tế 19/12/2024 17:38
Tình trạng các nạn nhân vụ cháy trên đường Phạm Văn Đồng đang điều trị tại Bệnh viện E
Y tế 19/12/2024 16:43
Sôi nổi Hội thi Rung chuông vàng tìm hiểu kiến thức về sức khỏe sinh sản vị thành niên
Y tế 17/12/2024 20:52
Thời tiết chuyển lạnh, nhiều người nhập viện vì mắc sởi
Y tế 17/12/2024 08:06
Nhiều người cần tham vấn tâm lý trong điều trị bệnh “khó nói”
Y tế 17/12/2024 06:39