5 tác hại khi hít khói nhang
Nguy cơ mắc giun sán nếu ăn nhiều hải sản sống | |
Những việc tuyệt đối không nên làm sau khi ăn no | |
[Inphographic]:Lý do không nên ăn cơm chan canh | |
Mẹo ăn mì tôm không bị nóng, mọc mụn chị em nên biết |
1. Gây ung thư
Khi đốt nhang, khói nhang chứa những chất có thể gây ung thư. Khói nhang đi vào cơ quan hô hấp có chứa benzen, carbonyl, và những poly-hydrocarbon thơm. Đây là những chất nguy hiểm cho sức khoẻ.
2. Kích ứng mắt và da
Khói nhang cũng có thể gây kích ứng mắt và da, đặc biệt là đối với những người da nhạy cảm. Khi ở trong môi trường mù mịt khói hương lâu sẽ khiến da trở nên khô, ngứa và đỏ.
3. Viêm phổi
Viêm phổi cũng có thể xảy ra do hít phải khói nhang. Đặc biệt đối với những người có hô hấp nhạy cảm, dễ bị dị ứng và những người bị hen.
4. Bệnh hô hấp
Hít khói nhang cũng giống như việc tống một số chất hóa học vào đường hô hấp. Các khí CO2, SO2, Nox, formaldehyde trong khói hương có thể dẫn đến ho, chảy nước mắt, choáng vắng, nhức đầu, khó thở...
5. Tổn thương tế bào
Nhóm nghiên cứu do tiến sĩ Rong Zhou, Đại học Công nghệ Hoa Nam (Trung Quốc) đã kiểm nghiệm tác động của khói hương đối với các tế bào và so sánh nó với khói thuốc lá.
2 loại nhang có chứa gỗ đàn hương và trầm hương, những thành phần phổ biến nhất trong nhang, được đốt và so sánh với khói thuốc tác động lên các tế bào buồng trứng của chuột hamster và các chủng khuẩn Salmonella. Kết quả bước đầu cho thấy khói hương có khả năng gây hại tế bào, gây đột biến và tổn hại vật chất di truyền nhiều hơn khói thuốc.
Ngoài ra, các vấn đề về thận có thể xảy ra do sự tích tụ tồn dư hóa chất trong khói nhang. Do đó, nếu bạn có thể tránh được việc hít khói nhang thì tốt nhất là hãy tránh vì lợi ích đối với sức khỏe.
Không nên cho người già và trẻ em tiếp xúc nhiều với khói hương do sức đề kháng kém, rất dễ bị nhiễm độc.
Luôn mở cửa thoáng để khói không bị tụ lại một chỗ.
Trong những dịp đặc biệt, chỉ nên thắp 1-3 cây nhang/ngày.
Không nên cắm chân hương vào đồ ăn để cúng để tránh bị ngộ độc.
Theo Cẩm Tú/Dân trí
Có thể bạn quan tâm
Nên xem
10 sự kiện nổi bật của ngành khoa học và công nghệ năm 2024
Về nơi "xứ sở nhà thờ" mùa Giáng sinh
Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ hoạt động của Mặt trận theo phương châm hướng về cơ sở
Ba cựu Phó Giám đốc sở hầu tòa trong vụ "chuyến bay giải cứu" giai đoạn 2
97 đề tài tham dự Cuộc thi Khoa học, kỹ thuật cấp Thành phố dành cho học sinh trung học
Công đoàn ngành Xây dựng Hà Nội lên kế hoạch chăm lo cho người lao động dịp Tết Nguyên đán
“Quả ngọt” sau hàng năm trời chữa nuốt nghẹn không rõ nguyên nhân
Tin khác
Hà Nội ghi nhận thêm 258 trường hợp mắc sốt xuất huyết
Y tế 23/12/2024 16:40
"Quả ngọt" sau hành trình 11 năm mòn mỏi mong con
Y tế 22/12/2024 06:02
Hoàn thiện Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức và Bệnh viện Bạch Mai cơ sở 2 trong năm 2025
Y tế 20/12/2024 20:37
Trang bị kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản cho vị thành niên, thanh niên
Xã hội 20/12/2024 09:58
Hạnh phúc của những cặp vợ chồng quân nhân hiếm muộn
Y tế 19/12/2024 17:38
Tình trạng các nạn nhân vụ cháy trên đường Phạm Văn Đồng đang điều trị tại Bệnh viện E
Y tế 19/12/2024 16:43
Sôi nổi Hội thi Rung chuông vàng tìm hiểu kiến thức về sức khỏe sinh sản vị thành niên
Y tế 17/12/2024 20:52
Thời tiết chuyển lạnh, nhiều người nhập viện vì mắc sởi
Y tế 17/12/2024 08:06
Nhiều người cần tham vấn tâm lý trong điều trị bệnh “khó nói”
Y tế 17/12/2024 06:39
Hà Nội ghi nhận thêm 44 trường hợp mắc sởi
Y tế 17/12/2024 06:38