Sốt xuất huyết bắt đầu bước vào giai đoạn cao điểm

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 6/9 đến ngày 13/9), toàn Thành phố ghi nhận 227 ca mắc sốt xuất huyết, tăng 37 trường hợp so với tuần trước.
Hà Nội ghi nhận thêm 17 ổ dịch sốt xuất huyết Hà Nội ghi nhận thêm 265 ca sốt xuất huyết Hà Nội ghi nhận thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết

Cụ thể, tuần qua Thành phố ghi nhận 227 ca sốt xuất huyết, tăng 37 trường hợp so với tuần trước. Bệnh nhân phân bố tại 27 quận, huyện, thị xã. Một số đơn vị ghi nhận nhiều bệnh nhân như: Đan Phượng, Hà Đông, Hai Bà Trưng, Thạch Thất, Thanh Oai, Nam Từ Liêm, Hoàng Mai, Phúc Thọ. Cộng dồn năm 2024, Thành phố ghi nhận 2.966 trường hợp, giảm 71,4% so với cùng kỳ năm 2023.

Sốt xuất huyết bắt đầu bước vào giai đoạn cao điểm
Nhân viên y tế phun hóa chất phòng sốt xuất huyết.

Trong tuần Thành phố ghi nhận 9 ổ dịch sốt xuất huyết tại các đơn vị: Ba Đình, Đan Phượng, Cầu Giấy, Hai Bà Trưng, Hà Đông, Thanh Oai, Thạch Thất; giảm 1 ổ dịch so với tuần trước. Cộng dồn năm 2024, ghi nhận 142 ổ dịch, còn 18 ổ dịch đang hoạt động.

CDC Hà Nội nhận định, đánh giá dịch sốt xuất huyết hiện đã bắt đầu bước vào giai đoạn cao điểm của dịch hàng năm (tháng 9 đến tháng 11), với điều kiện thời tiết diễn biến phức tạp, khó lường kết hợp mưa nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho sự sinh sản và phát triển của muỗi truyền bệnh. Đồng thời, kết quả giám sát tại một số ổ dịch vẫn ghi nhận chỉ số côn trùng cao vượt ngưỡng nguy cơ, dự báo số ca mắc sốt xuất huyết sẽ tiếp tục gia tăng trong thời gian tới.

Hà Nội cũng ghi nhận 52 ca mắc tay chân miệng, tăng 22 ca so với tuần trước. Một số đơn vị nhiều bệnh nhân như: Mê Linh, Sóc Sơn, Bắc Từ Liêm, Đan Phượng, Đông Anh. Cộng dồn năm 2024, Thành phố ghi nhận 1.961 ca mắc, tăng so với cùng kỳ năm 2023. Trong tuần không ghi nhận ổ dịch, cộng dồn năm 2024 ghi nhận 41 ổ dịch đã kết thúc hoạt động.

Ngoài ra, Thành phố ghi nhận 1 trường hợp mắc sởi tại Ứng Hòa, xâm nhập từ Thanh Hóa. Cộng dồn năm 2024, ghi nhận 4 trường hợp, tăng so với cùng kỳ năm 2023.

Thành phố ghi nhận 3 trường hợp ho gà, tăng 2 trường hợp so với tuần trước; cộng dồn năm 2024 ghi nhận 228 trường hợp tại 29 quận, huyện, thị xã, số mắc tăng so với cùng kỳ năm 2023. 1 ca mắc liên cầu lợn tại Hoàn Kiếm; cộng dồn năm 2024 ghi nhận 8 ca, 1 tử vong, giảm so với cùng kỳ năm 2023. Các dịch bệnh khác như: Viêm não Nhật Bản, Não mô cầu, Rubella… không ghi nhận trong tuần.

Tuần qua, CDC Hà Nội phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức thực hiện hoạt động giám sát, điều tra, xử lý dịch tại khu vực ca bệnh, ổ dịch. Giám sát các ổ dịch sốt xuất huyết tại Thường Tín, Bắc Từ Liêm, Thanh Oai; đảm bảo công tác vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh khu vực ngập lụt do mưa lũ tại Chương Mỹ, Thạch Thất, Đông Anh, Phú Xuyên, Mỹ Đức, Quốc Oai.

Trong tuần tới, CDC Hà Nội tiếp tục thực hiện giám sát hoạt động đảm bảo công tác vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh khu vực ngập lụt do mưa bão tại: Nam Từ Liêm, Sóc Sơn, Ba Đình, Đan Phượng, Thường Tín, Mê Linh, Tây Hồ, Hoàn Kiếm, Thanh Trì. Thực hiện giám sát khu vực ổ dịch sốt xuất huyết đang hoạt động tại Ba Đình và Hai Bà Trưng.

Các Trung tâm Y tế quận, huyện, thị xã tăng cường các biện pháp phòng chống dịch bệnh, đảm bảo vệ sinh môi trường tại khu vực có nguy cơ cao và khu vực bị ảnh hưởng do ngập lụt. Phối hợp với ban, ngành, đoàn thể hỗ trợ, hướng dẫn người dân thực hiện vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, nhà cửa ngay sau khi nước rút, đảm bảo nước rút đến đâu làm vệ sinh môi trường đến đó; tổ chức phun hóa chất diệt côn trùng truyền bệnh tại khu vực có nguy cơ sau khi đã thực hiện vệ sinh môi trường.

Tổ chức giám sát, phát hiện sớm, xử lý triệt để, kịp thời ca bệnh, ổ dịch trong và sau ngập lụt như: Sốt xuất huyết, tiêu chảy, đau mắt đỏ, cúm, tả, thương hàn… Đồng thời, tăng cường truyên truyền, hướng dẫn người dân trong khu vực chịu ảnh hưởng của ngập lụt về nguy cơ dịch bệnh, biện pháp xử lý môi trường, xử lý nguồn nước, phòng chống dịch bệnh thường gặp trong mùa mưa lũ và ngập lụt theo khuyến cáo của ngành Y tế.

Minh Khuê

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Đoàn viên, người lao động và hội viên phụ nữ Thanh Trì chung tay giữ vệ sinh môi trường

Đoàn viên, người lao động và hội viên phụ nữ Thanh Trì chung tay giữ vệ sinh môi trường

(LĐTĐ) Ngay trước Lễ Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng huyện Thanh Trì, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) huyện phối hợp Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện đã tổ chức Lễ phát động ra quân tổng vệ sinh môi trường.
Ký giao ước thi đua, tích cực đổi mới, sáng tạo trong quản lý, giảng dạy và học tập

Ký giao ước thi đua, tích cực đổi mới, sáng tạo trong quản lý, giảng dạy và học tập

(LĐTĐ) Tại Hội nghị viên chức, người lao động năm học 2024 - 2025 diễn ra sáng nay (5/10), Ban Giám hiệu - Ban Chấp hành Công đoàn Trường Tiểu học Long Biên đã ký giao ước thi đua, phát động thi đua tới cán bộ, giáo viên, nhân viên (CBGVNV) tiếp tục hưởng ứng tích cực các phong trào thi đua, nhân rộng các điển hình tiên tiến, gắn với phong trào thi đua “Đổi mới, sáng tạo trong quản lý, giảng dạy và học tập” của ngành Giáo dục giai đoạn 2020 - 2025.
Tuyên truyền, thực hành chữa cháy và cứu nạn cho gần 1.000 học sinh huyện Đan Phượng

Tuyên truyền, thực hành chữa cháy và cứu nạn cho gần 1.000 học sinh huyện Đan Phượng

(LĐTĐ) Trong 2 ngày 5 và 6/10, Công an huyện Đan Phượng, Hà Nội phối hợp với Bệnh viện đa khoa huyện, Công ty Điện lực Đan Phượng tổ chức tuyên truyền, trải nghiệm, thực hành phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (PCCC và CNCH) cho người dân, học sinh, sinh viên trên địa bàn huyện.
TP.HCM: 5 năm chỉ tuyển được 3 sinh viên tốt nghiệp xuất sắc vào làm việc

TP.HCM: 5 năm chỉ tuyển được 3 sinh viên tốt nghiệp xuất sắc vào làm việc

(LĐTĐ) Từ năm 2018 đến 2022, Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) chưa có trường hợp sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán bộ khoa học trẻ được thu hút theo Nghị định số 140 ngày 5/12/2017 của Chính phủ về chính sách thu hút, tạo nguồn cán bộ từ sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán bộ khoa học trẻ.
“Kém nhiệt” lao động thời vụ cuối năm tại TP. HCM

“Kém nhiệt” lao động thời vụ cuối năm tại TP. HCM

(LĐTĐ) “Đến hẹn lại lên”, vào dịp cuối năm, nhu cầu lao động thời vụ tại Thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM) sẽ diễn ra sôi động. Tuy nhiên do kinh tế khó khăn nên dự báo việc làm thời vụ năm nay tại Thành phố sẽ “kém nhiệt” so với những năm trước.
Từ 1/1/2025: Đề xuất tăng mức phạt nồng độ cồn với người điều khiển xe đạp, xe đạp điện

Từ 1/1/2025: Đề xuất tăng mức phạt nồng độ cồn với người điều khiển xe đạp, xe đạp điện

(LĐTĐ) Từ 1/1/2025, Bộ Công an đề xuất tăng mức phạt vi phạm nồng độ cồn đối với người điều khiển xe đạp, xe đạp điện mức khởi điểm tăng từ 80.000 đồng lên 100.000 đồng, nhưng các mức vi phạm khác vẫn giữ nguyên theo quy định (Nghị định 100/2019/NĐ-CP và Nghị định 123/2021/NĐ-CP).
Hải Phòng: Thường trực Thành ủy gặp gỡ, đối thoại với doanh nghiệp FDI

Hải Phòng: Thường trực Thành ủy gặp gỡ, đối thoại với doanh nghiệp FDI

(LĐTĐ) Với chủ đề “Doanh nghiệp FDI đồng hành cùng thành phố Hải Phòng: Đổi mới sáng tạo, phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ; kết nối chuỗi cung ứng trong nước và chuỗi cung ứng toàn cầu”, sáng 5/10/204, tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt Tiệp, Thường trực Thành ủy Hải Phòng đã tổ chức Hội nghị gặp gỡ, đối thoại với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) năm 2024.

Tin khác

Hà Nội: Chính thức triển khai chiến dịch tiêm phòng vắc xin sởi từ ngày 14/10

Hà Nội: Chính thức triển khai chiến dịch tiêm phòng vắc xin sởi từ ngày 14/10

(LĐTĐ) Ngày 4/10, Sở Y tế Hà Nội - Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức Hội nghị liên ngành về việc triển khai kế hoạch tiêm chủng vắc xin phòng, chống dịch sởi trên địa bàn thành phố năm 2024.
Triển khai tiêm vắc xin zona thần kinh tại Việt Nam

Triển khai tiêm vắc xin zona thần kinh tại Việt Nam

(LĐTĐ) Vắc xin zona thần kinh (giời leo) có hiệu quả phòng bệnh lên đến 97% ở người từ 50 tuổi trở lên và đến 87% trên người từ 18 tuổi bị suy giảm miễn dịch do bệnh lý, đồng thời giảm biến chứng đau thần kinh sau zona và các biến chứng nguy hiểm khác với hiệu quả cao lên đến hơn 90%.
Ngành Y tế Thủ đô nỗ lực hoàn thành sứ mệnh đặc biệt

Ngành Y tế Thủ đô nỗ lực hoàn thành sứ mệnh đặc biệt

Trong suốt 70 năm đồng hành cùng nhân dân Hà Nội sau ngày giải phóng (10/10/1954 - 10/10/2024), thấm nhuần lời dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngành Y tế Thủ đô đã không ngừng phấn đấu, vươn lên hoàn thành sứ mệnh đặc biệt: "chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân". Thời gian qua, ngành Y tế Thủ đô đã từng bước nâng cao chất lượng y tế cơ sở, đẩy mạnh chuyển đổi số, nhiều kỹ thuật chuyên sâu được triển khai tại các cơ sở y tế, đặc biệt là hiện thực hóa ước mơ ghép tạng từ người cho chết não, qua đó góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu khám, chữa bệnh của người dân.
Bệnh viện Nhi Hà Nội sẵn sàng khám chữa bệnh

Bệnh viện Nhi Hà Nội sẵn sàng khám chữa bệnh

(LĐTĐ) Từ ngày 9/10, Bệnh viện Nhi Hà Nội sẽ được khánh thành và chính thức đi vào hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh cho trẻ em trên địa bàn.
Tập huấn quản lý an toàn thực phẩm cho các trường học có bếp ăn tập thể

Tập huấn quản lý an toàn thực phẩm cho các trường học có bếp ăn tập thể

(LĐTĐ) 600 học viên là lãnh đạo quản lý, người trực tiếp tham gia chế biến thực phẩm và tổ giám sát an toàn thực phẩm (ATTP) tại bếp ăn căng tin trường học các khối mầm non đến trung học cơ sở quận Bắc Từ Liêm, vừa được tham gia tập huấn nâng cao nghiệp vụ chuyên môn về quản lý ATTP.
Care For Việt Nam đồng hành cùng cuộc thi “Y tế cơ sở giỏi năm 2024”

Care For Việt Nam đồng hành cùng cuộc thi “Y tế cơ sở giỏi năm 2024”

(LĐTĐ) Vừa qua, tại Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai (tỉnh Đồng Nai) Bộ Y tế đã tổ chức Cuộc thi "Y tế cơ sở giỏi năm 2024" khu vực Nam Bộ, với sự tham dự của 6 đội thi đến từ các tỉnh: Bến Tre, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước.
“Tiền mất tật mang” vì chữa bệnh theo cách…truyền miệng

“Tiền mất tật mang” vì chữa bệnh theo cách…truyền miệng

(LĐTĐ) Y khoa hiện đại đã phát triển, nhưng nhiều người dân vẫn tin theo những cách chữa bệnh truyền miệng, “mẹo” chữa bệnh vô căn cứ, phản khoa học như: Nhịn ăn “thanh lọc cơ thể” bằng nước kiềm, sơ cứu đột quỵ bằng cách châm kim vào hai bên dái tai; giảm đau bằng phương pháp ong châm... Đây đều là những cách làm không được kiểm chứng và tiềm ẩn nhiều mối nguy hại cho sức khỏe người bệnh.
Thanh Oai: Nhiều học sinh nhập viện nghi do uống nước ngọt miễn phí

Thanh Oai: Nhiều học sinh nhập viện nghi do uống nước ngọt miễn phí

(LĐTĐ) Tin từ huyện Thanh Oai, đã có học sinh Trường THCS Bình Minh, có dấu hiệu ngộ độc sau khi sử dụng nước ngọt đóng chai được phát miễn phí ở cổng trường.
Cung ứng, kiểm soát giá thuốc cứu chữa người bị thương, bị bệnh sau mưa bão

Cung ứng, kiểm soát giá thuốc cứu chữa người bị thương, bị bệnh sau mưa bão

(LĐTĐ) Sở Y tế Hà Nội vừa có văn bản gửi các đơn vị trực thuộc, các cơ sở kinh doanh dược trên địa bàn thành phố Hà Nội yêu cầu đảm bảo cung ứng, kiểm soát chặt chẽ giá thuốc cứu chữa người bị thương, bị bệnh sau mưa bão.
Bệnh viện thứ hai của Hà Nội ghi tên vào bản đồ ghép tạng

Bệnh viện thứ hai của Hà Nội ghi tên vào bản đồ ghép tạng

(LĐTĐ) Bệnh viện Đa khoa Đức Giang vừa thông tin về việc thực hiện thành công kỹ thuật ghép thận cùng huyết thống cho người bệnh suy thận mạn giai đoạn cuối.
Xem thêm
Phiên bản di động